Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016-2021 và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Bảng so sánh vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội

Quy mô đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương

    Như vậy trong cơ cấu đầu tư từ ngân sách nhà nước thì đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn, bình quân khoảng 92,05%, còn lại là 7,95% là chi cho hoạt động đầu tmo phát triển khác (chủ yếu là sử dụng cho hoạt động duy tu bảo dưỡng, bảo trì…) Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tập trung chủ yếu vào các công trình trọng điểm của các ngành nông nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp và các công trình xây dựng hạ tầng xã hội( trường học bệnh viện, cơ sở chăm sóc khám chữa bệnh, công trình giữ gìn bảo vệ môi trường, công trình phúc lợi xã hội khác…) Tuy nhiên, xét về xu hướng thì tỷ trọng chi đầu tư xây dựng cơ bản có xu hướng giảm xuống và chi cho hoạt động sự nghiệp có tính chất tăng lên. Có thể nói đây là dấu hiệu khả quan cho tình hình đầu tư phát triển của tỉnh bởi nguồn vốn ngân sách nhà nước là nguồn vốn cấp phát vốn nên có xu hướng chung là tăng về khối lượng nhưng lại giảm về tỷ trọng, có như vậy mới tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội và phát huy được tính chủ động và tích cực của tỉnh trong việc thu hút các nguồn vốn khác phục vụ quá trình phát triển của tỉnh.

    Bảng 1.5 Cơ cấu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hải  Dương theo lĩnh vực
    Bảng 1.5 Cơ cấu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương theo lĩnh vực

    Đánh giá đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương

    • Các kết quả đã đạt được và nguyên nhân của các kết quả đã đạt được .1 Các kết quả đã đạt được
      • Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

        Thực hiện chủ trương phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cùng với sự quan tâm hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, tỉnh Hải Dương đã thực hiện đầu tư quy hoạch xây dựng các khu và cụm công nghiệp tập trung với tỷ lệ lấp đầy cao như khu công nghiệp Phúc Điền, Nam Sách, Việt Hoà –Kenmax,… đã đem lại hàng ngàn việc làm mỗi năm góp phần giải quyết vấn đề lao động, việc làm tại các địa phương, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 5% và tăng thời gian lao động nông thôn lên 80,5% vào năm 2007. Về công tác quản lý của chủ đầu tư, ban quản lý dự án và giám sát công đồng: Nhìn chung chủ đầu tư và ban quản lý dự án đã cố gắng khắc phục những khó khăn hạn chế trong việc quản lý dự án chủ động phối hợp với các bên có liên quan kịp thời tháo gỡ những khó khăn đặc biệt là những vấn đề có liên quan đến cơ chế chính sách và tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công xây lắp trong thực hiện hợp đồng kịp thời phát hiện và xử lý những sai sót trong thiết kế xây lắp dự toán thi công xây lắp đảm bảo đúng thủ tục và trình tự xây dựng cơ bản. Chất lượng công tác giám định đầu tư và nghiệm thu công trình: mặc dù quy trình nghiệm thu công trình đã được Bộ xây dựng ban hành tuy nhiên trên thực tế trong thời gian qua công tác thực hiện giám định đầu tư và nghiệm thu công trình chưa thực sự nghiêm túc có lúc còn qua loa đại khái, còn mang tính hình thức nên dẫn đến tình trạng một số công trình vừa quyết toán xong đã xuất hiện hiện tượng lún nứt thấm dột, xuống cấp…Hệ thống quản lý chất lượng công trình hiệu quả hoạt động còn thấp đội ngũ cán bộ chuyên môn còn thiếu và yếu năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế cũng như đạo đức nghề nghiệp.

        Việc đào tạo chuyển giao công nghệ và quản lý công trình cho các đối tượng được thụ hưởng và các đối tượng liên quan chưa thực sự quan tâm chú trọng nếu có thì cũng chỉ mang tính chất hình thức qua loa do đó mà tình trạng đối tượng thụ hưởng không biết cách sử dụng hoặc sử dụng theo suy nghĩ chủ quan nên không phát huy được hiệu quả đầu tư có thể làm cho công trình bị xuống cấp nhanh chóng thậm chí có dự án bị phá sản hoàn toàn gây thất thoát và lãng phí vốn ngân sách nhà nước không đạt được hiệu quả đầu tư. Hai là trong công nghiệp và các ngành kinh tế, hầu hết các công trình đầu tư đã quá chú trọng vào đầu tư để tăng công suất sản xuất mà chưa chú ý đúng mức đến năng lực cạnh tranh của đầu ra sản phẩm được thị trường chấp nhận đến mức nào; tuy có quy hoạch nhưng còn rất lúng túng trong việc tạo một hệ thống chính sách, biện pháp phù hợp để thực hiện quy hoạch gắn với thị trường, nên dẫn đến đầu tư quá mức trong một số ngành làm cho một số sản phẩm cung vượt quá cầu; chưa tập trung đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại nên chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành chưa hạ chưa đầu tư đúng mức cho công nghiệp sản xuất vật liệu, công nghiệp chế tạo công nghệ cao để tăng cường khả năng chủ động của nền kinh tế trong điều kiện ngày càng hội nhập sâu rộng.

        Bảng 1.10 Tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP theo 3 khu  vực kinh tế( theo giá so sánh năm 1994)
        Bảng 1.10 Tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP theo 3 khu vực kinh tế( theo giá so sánh năm 1994)

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

        Quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương .1 Mục tiêu tổng quát của tỉnh Hải Dương

          Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), có nhiều điều kiện tham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, là tỉnh có tiềm năng to lớn để phát triển nông nghiệp với vùng đồng bằng chiếm 89% diện tích đất tự nhiên, đất đai màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm, có truyền thống văn hoá lâu đời, mảnh đất ''địa linh, nhân kiệt'' có nhiều nhân tài làm rạng danh non sông đất nước trên các lĩnh vực: là nơi có nhiều làng nghề truyền thống tạo ra các sản phẩm có giá trị cao như: Vàng bạc Châu Khê, sứ Cậy - Bình Giang, điêu khắc gỗ Lương Điền - Cẩm Giàng, gốm Chu Đậu - Nam Sách, thêu Tứ Kỳ. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh bằng cách nâng cấp cơ sở hạ tầng ,quy hoạch chi tiết các lĩnh vực chuyên ngành ,tập trung phát triển các khu công nghiệp mục tiêu từ nay đến năm 2010, Hải Dương sẽ phát triển thêm 11 KCN mới và mở rộng một số KCN có điều kiện phát triển như KCN Nam Sách, KCN Đại An, đưa tổng số KCN được xây dựng hoàn chỉnh lên 17 khu, trước mắt, từ nay đến năm 2007 sẽ phát triển từ 7-10 KCN.Và tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo chế độ mở cửa liên thông, cụ thể hoá các lĩnh vực được ưu đãi đầu tư của tỉnh, làm “sạch. - Đối với nguồn vốn FDI tỉnh cũng xác định đây là nguồn vốn hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng bởi nó góp phần thúc đầy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực như ( tài nguyên thiên nhiên ,)và giải quyết việc làm tạo điều kiện cho các ngành nghề có thế mạnh phát triển nâng cao năng suất chất lượng nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của bên đối tác.

          Nhóm giải pháp về đổi mới thu chi Ngân sách nhà nước

            Tập trung đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các chính sách ưu đãi tối đa để thu hút đầu tư nhằm tạo nguồn thu ngân sách lớn làm thay đổi cơ cấu thu ngân sách, tăng tỷ trọng thu từ lĩnh vực công nghiệp dịch vụ trong tổng thu ngân sách của tỉnh. Thứ tư, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền hỗ trợ tư vấn pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ các tổ chức cá nhân nộp thuế theo hướng thu thập thông tin về đối tượng nộp thuế đánh giá phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế để có các biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ phù hợp. Bố trí cơ cấu chi vẫn phải ưu tiên phát triển con người tăng tỷ trọng chi ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực xó hội trong đú phải ưu tiờn rừ rệt đối với lĩnh vực y tế giáo dục và bảo vệ môi trường.Công tác quản lý chi ngân sách cần đổi mới theo hướng phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của từng cơ quan chủ thể trong quản lý chi ngân sách nhà nước theo đúng quy định của luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.