Hoàn thiện công nghệ định giá trong marketing và ứng dụng tại Công ty TNHH Việt Ánh Sao

MỤC LỤC

Triển khai qui trình định giá

Công ty cần phải đa ra những mục tiêu phù hợp để có thể định giá hợp lý.

Chọn giá cuối cùng của mặt hàng

Thực hành giá

Điều chỉnh giá. Các công ty không chỉ xây dựng một giá duy nhất mà phải xây dựng một cơ. cấu giá phản ánh đợc những thay đổi về nhu cầu và chi phí theo địa lý, những yêu cầu của khúc thị trờng, thời vụ mua sắm, khối lợng đặt hàng và những yếu tố khác. Do thực hiện triết khấu, bớt giá và hỗ trợ khuyến mại, một công ty ít khi thực hiện đợc cùng một mức lời từ mỗi một đơn vị sản xuất mà công ty bán ra. ở đây, ta sẽ xem xét một vài chiến lợc điều chỉnh giá. Đó là: định giá theo nguyên tắc địa lý, chiết giá và bớt giá, định giá khuyến mại, định giá phân biệt và định giá cho danh mục hàng hoá. a) Định giá theo nguyên tắc địa lý:. Định giá theo nguyên tắc địa lý đòi hỏi công ty phải quyết định cách định giá. sản phẩm của mình đối với khách hàng ở địa phơng và các nớc khác nhau. Liệu công ty có nên tính giá cao hơn đối với những khách hàng ở xa để bù đắp cớc phí vận chuyển cao hơn và rủi ro thất lạc hay không? Liệu công ty có nên xem xét đề nghị. đối lu hàng hoá thay cho việc thanh toán trực tiếp bằng tiền khi quan hệ với những ngời mua nhất định ở nớc ngoài không? Nhiều công ty sẽ phải xem xét nghiêm túc các thoả thuận hàng đổi hàng và mậu dịch đối lu hơn nên họ muốn giữ đợc mối quan hệ kinh doanh với những khách hàng nhất định. b) Chiết giá và bớt giá. Hầu hết các công ty đều thay đổi giá cơ bản của mình để thởng cho những khách hàng có những hành động nh thanh toán trớc thời hạn, mua một khối lợng lớn và mua trái thời vụ. Sau đây là những việc điều chỉnh giá đợc gọi là chiết giá và bớt giá. - Chiết giá vì trả tiền mặt. - Chiết khấu chức năng. - Chiết khấu thời vụ. c) Định giá khuyến mại. Trong những hoàn cảnh nhất định, các công ty sẽ phải tạm thời định giá sản phẩm của mình thấp hơn giá qui định và đôi khi thậm chí còn thấp hơn giá chi phí. Việc định giá khuyến mại có một số hình thức:. - Định giá lỗ để lôi kéo khách hàng. - Định giá cho những đợt đặc biệt. - Giảm bớt tiền mặt. - Tài trợ với lãi suất thấp. - Bảo hành và hợp đồng dịch vụ. - Chiết giá về mạt tâm lý. Các công ty phải nắm chắc công cụ khuyến mại này và nắm chắc chúng là. điều hợp pháp ở nớc cụ thể nào đó. Nếu chúng thích hợp thì vấn đề là các đối thủ cạnh tranh sẽ sao chép chúng một cách nhanh chóng và chúng sẽ mất hết tác dụng. đối với công ty. Nếu chúng không phù hợp thì sẽ gây lãng phí tiền bạc của công ty mà đang ra số tiền đó có thể đầu t vào các công cụ Marketing có tác dụng lâu dài hơn nh xây dựng chất lợng sản phẩm và dịch vụ và cải thiện hình ảnh sản phẩm thông qua quảng cáo. d) Định giá phân biệt. Các công ty thờng thay đổi giá cơ bản của mình cho phù hợp với những điểm khác biệt của khách hangf, sản phẩm địa phơng và những vấn đề khác. Việc định giá. phân biệt xẩy ra khi một công ty bán một sản phẩm hay dịch vụ với hai hay nhiều giá. không phản ánh chênh lệch về chi phí theo tỷ lệ. Việc dịnh giá phân biệt có một số hình thức:. + Định giá theo nhóm khách hàng. + Định giá theo hình ảnh. + Định giá theo địa điểm. + Định giá theo sản phẩm. + Định giá theo thời gian. Để cho việc phân biệt giá có tác dụng cần phải có những điều kiện nhất định:. - Thị trờng có thể phân khúc đợc và các khúc thị trờng đó phải có nhu cầu với cờng độ khác nhau. - Các thành viên của khúc thị trờng giá thấp không có khả năng bán lại sản phẩm đó cho khúc thị trờng giá cao hơn. - Các đối thủ cạnh tranh không có khả năng bán hàng rẻ hơn ở khúc thị trờng giá cao hơn. - Chi phí cho việc phân khúc thị trờng không đợc vợt quá số tiền thu thêm đợc do phân biệt giá. - Việc ấn định giá phân biệt không đợc gây ra sự bất bình và khó chịu cho khách hàng. - Các hình thức phân biệt giá cụ thể không đợc trái với pháp luật. e) Định giá toàn danh mục sản phẩm. Quan điểm về hình thành giá cả phải khác đi khi xem sản phẩm là một sản phẩm của danh mục sản phẩm. Trong trờng hợp này, công ty phải xây dựng một bộ phận giá đảm bảo lợi nhuận tối đa trên toàn danh mục sản phẩm. Việc định giá sẽ gặp khó khăn vì các sản phẩm khác nhau đều có những liên hệ qua lại với nhau theo góc. độ nhu cầu, chi phí và phải đơng đầu với nhng mức độ cạnh tranh khác nhau. Ta có thể phân biệt sáu tình huống. - Định giá chủng loại sản phẩm. - Định giá tính năng tuỳ chọn. - Định giá sản phẩm bắt buộc. - Định giá hai phần. - Định giá sản phẩm chọn gói. Chủ động và phản ứng với sự thay đổi về giá. Sau khi xây dựng những chiến lợc định giá của mình, các công ty sẽ phải đối mặt với những tình huống mà họ có thể cần cắt giảm hay tăng giá. a) Chủ động cắt giá. Trong một số hoàn cảnh có thể dẫn đến chỗ công ty phải cắt giảm giá của mình. Hoàn cảnh thứ nhất là d thừa năng lực sản xuất. ở đây, công ty cần phải có thêm việc làm và không thể tạo ra nó thông qua nỗ lực tăng mức tiêu thụ, cải tiến sản phẩm hay những biện pháp khác. Công ty có thể từ bỏ việc định giá “ bám sát ngời dẫn đầu” và sử dụng đến chính sách định giá “ tiền công” để tăng mức tiêu thụ của mình. Nhng khi chủ động cắt giảm giá, công ty có thể gây ra một cuộc chiến tranh giá cả vì các đối thủ cạnh tranh cố gắng bám giữ thị phần của mình. Hoàn cảnh thứ hai là thị phần giảm sút. Các công ty cũng chủ động cắt giảm giá vì ham muốn khống chế thị trờng thông qua giá thành thấp hơn. Công ty hoặc là bắt đầu từ giá thành thấp hơn các đối thủ cạnh tranh hoặc là chủ động giảm giá với hy vọng giành thêm đợc thị phần. Nhờ đó, công ty sẽ giảm đợc giá thành do khối lợng sản phẩm lớn hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn. Các công ty cũng có thể buộc phải giảm giá trong thời kỳ suy thoái kinh tế. b) Chủ dộng tăng giá. Một chính sách giá thấp hoặc giảm giá đợc cổ động mạnh mẽ va có sức tởng tợng có thể khai thác đợc một khối lợng nhu cầu tiềm năng lớn hơn liên quan tới các áp dụngmà bản thân việc giá thấp tự nó là một sáng kiến về phối thức mặt hàng.

Thực trạng marketing định giá và thực hành giá ở công ty trách nhiệm hữu hạn Việt ánh Sao

Thực trạng marketing định giá và thực hàng giá tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt ánh Sao

    Việc định ra một chính sách giá đúng đắn là điều kiện cần thiết, cực kỳ quan trọng đối với các công ty kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh thị trờng. Ngoài ra, giám đốc của công ty cũng cần phải liên hệ với các nhân viên kế toán, phòng tổ chức, phòng marketing ( phòng nghiên cứu thị trờng) để có thể cập nhật các thông tin mới nhất về tình hình giá cả, tình hình thị trờng, biến động của thị trờng để.

    Sơ đồ quyền đợc hởng khi thành DE:
    Sơ đồ quyền đợc hởng khi thành DE:

    Đánh giá quá trình định giá và thực hành giá tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt ánh Sao

    Khi cần có sự thay đổi về giá, công ty cần phải họp hội đồng quản trị để bàn bạc về vấn đề giá nếu cần thiết và công ty cũng cần xin ý kiến của công ty Ambery ( Thái Lan) về các quyết định định giá mới. Hỗ trợ tích cực vào xoá đói, giảm nghèo, giảm thất nghiệp, chống suy dinh d- ỡng trẻ em, phục vụ ngời cao tuổi , tăng cờng sức đề kháng và thải loại chất độc trong cơ thể.

    Biện pháp hoàn thiện công nghệ marketing

    Đề xuất hoàn thiện qui trình định giá của công ty

    Chúng ta biết giá đợc xác định trong quá trình bán hàng giữa ngời mua và ngời bán ( công ty). Công ty thờng chào giá cao hơn giá họ hy vọng sẽ đợc trả, khách hàng thì trả thấp hơn mức giá họ dự tính sẽ chấp nhận khi trả. Sau khi mặc cả qua lại, cuối cùng hai bên sẽ đi dến đợc mức giá thống nhất chung. Việc xác định giá thống nhất cho cả công ty và khách hàng là mục tiêu thực hành giá của công ty. Bởi hiện nay việc ấn định một mức giá cho sản phẩm của công ty đợc nhiều khách hàng cùng chấp nhận là một vấn đề khó và phức tạp. b) Các biện pháp điều chỉnh giá. ( chủ động tăng giá, chủ động giảm giá). Tổ chức lực lợng để thực hành giá. Theo dõi, kiểm tra. chỉnh giá đề xuất trong thời gian tới là biện pháp chủ động tăng giá và biện pháp chủ. động giảm giá. Tại sao lại nh vậy? Điều này chính là vì sự tăng giảm của chi *phí khi chi phí cho sản phẩm tăng, chắc chắn công ty sẽ bị động khi đặt một mức giá không thể diều chỉnh nổi, còn khi chi phí giảm công ty cũng nên có một số điều chỉnh về giá để tạo ra các thuận lợi mới, các cơ hội mới cho mình. c) Tổ chức lực lợng để thực hành giá ( hay tổ chức lực lợng bán). Chính vì vậy lực lợng bán hàng hay còn gọi là Marketing trực tiếp đóng một vai trò rất quan trọng. Bán hàng là một qua trình lao động kỹ thuật và phục vụ phức tạp với trình đọ văn minh và nghệ thuật cao. Ngời bán hàng sẽ góp phần thoả mãn đầy đủ nhu cầu về vật chấp lấn tinh thần cho ngời tiêu dùng. Ngoài ra, ngời bán hàng trực tiếp hay ở công ty Việt ánh Sao lực lợng bán này chính là các hội viên của công ty còng thực hiện đợc mục đích của công ty là tăng cờng mối quan hệ giữa công ty và khách hàng, thực hành đợc giá của công ty đề ra. Trong quá trình bán hàng luôn luôn diễn ra mối quan hệ các nhân, cụ thể giữa các hội viên của công ty và ngời mua. Do đó ngời bán phải là một tác nhân tích cực kích thích việc mua hàng của khách hàng. Để đạt đợc mục đích này các hội viên của công ty cần phải tự chuẩn bị cho mình sáng kiến và nghiệp vụ bán hàng trên cơ sở vận dụng nhiều kiến thức khoa học và tâm lý. Những kiến thức này sẽ góp phần cho ngời bán hàng có hiệu quả và có sức thuyết phục ngời mua. Lực lợng bán hàng của công ty có nhiệm vụ chính là bán hàng, mở rộng thị trờng và thu thập các thông tin về cạnh tranh, về thị trờng. Ngoài ra trong khi bán hàng, các hội viên phải tuyên truyền về các chính sách u đãi của công ty, xác định các kế hoạch tài trợ kịp thời và t vấn cho khách hàng về loại sản phẩm phù hợp với hoàn cảnh của khách hàng. Các hội viên cũng cần phải cố gắng phát triển mạng lới phân phối cho công ty càng nhiều càng tốt. Họ cần phải biết cách cung cấp thông tin về các sản phẩm hiện có đồng thời thu thập các thông tin về phản ứng, thái độ ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của công ty và các sản phẩm cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Theo công ty cần phải có một số qui định đối với các hội viên của mình để đảm bảo cho việc thực hành giá. Sau đây sẽ là một số ý kiến của tôi về các tiêu chuẩn của hội viên. - Hội viên không đợc bán hàng hoá sai giá qui định của công ty. - Hội viên không đợc tuyên truyền quá mức về chất lợng, công dụng của sản phẩm. Chỉ nói sự thật nh tài liệu, tờ rơi hay nhãn mác do công ty in quảng cáo. - Hội viên không đợc tuyên truyền quá mức trong việc giới thiệu ngời khác tham gia vào đờng dây kinh doanh. - Hội viên không cố gắng lôi kéo để bán hàng cho hội viên khác không ở trong đ- ời dây của mình đẻ cầu lợi. - Hội viên không gây chia rã trong nhóm hội viên với nhau hoặc gây thiệt hại co công ty. - Hội viên nên tham gia các hoạt động do công ty và các hội viên với nhau tổ chức. - Hội viên thực hiện nghiêm chỉnh qui định và thông báo của công ty. - Hội viên phải tôn trọng và chấp nhận quyền của ngời khác. d) Theo dõi kiểm tr thực hành giá.