MỤC LỤC
Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nhà nớc và địa phơng là một nhân tố cơ bản xuyên suốt trong phát triển kinh tế - xã hội mà bất cứ giai cấp nào nắm quyền hành nhà nớc đều phải đa ra đợc cơng lĩnh chiến lợc trong phát triển kinh tế - xã hội. Điều quan trọng nhất là: thận trọng trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô nhằm xử lý đồng thời hai vấn đề kinh tế trì trệ và nghèo đói, phải giải quyết từng bớc vững chắc đồng thời hai mục tiêu, tăng trởng kinh tế và chống nghèo đói bằng các chơng trình đồng bộ và thiết thực.
Một chiến lợc tốt không chỉ thu hút sự quan tâm của cả dân tộc, thu hút đợc cộng đồng quốc tế một cách thờng xuyên mà còn phải đợc thể chế thành những chơng trình phù hợp thiết thực có căn cứ. Cùng với sự tác động về chính sách vĩ mô ,vấn đề phơng thức tác động thông qua các công cụ nh: Thuế, giá cả, cải thiện cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, ..v.v.
Do đó, phơng thức tác động của nhà nớc là cầu nối giữa các nguồn lực với những ngời nghèo trong xã hội. Đây là những nhân tố ảnh hởng thể hiện rõ vai trò chính sách và phơng thức tác động thích hợp của nhà nớc trong điều hành kinh tế vĩ mô để phát huy nội lực.
Vì thế, vấn đề nâng cao dân trí thông qua các phơng pháp tuyên truyền giáo dục, khuyến nông, lâm, ng; truyền thông dân số, sức khoẻ và môi trờng, là việc làm cần u tiên. Vì vậy, hiện nay cha có chính thức tổng kết nào một cách toàn diện về xã hội hoá cho mọi lĩnh vực của xã hội, tất nhiên loại trừ lĩnh vực không thể xã hội hoá.
- Xã hội hoá sản xuất là phạm trù kinh tế phức tạp phản ánh các mối liên hệ kinh tế: kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - tổ chức và kinh tế - xã hội, tất cả những mối liên hệ kinh tế tác động qua lại lẫn nhau trong sự phù hợp giữa lao động sản xuất và quan hệ sản xuất. "Khái niệm xã hội hoá hoạt động văn hoá nói chung và trong đó có xã hội hoá hoạt động văn hoá ở cơ sở đợc xem là hớng vào thu hút toàn xã hội, cung cấp và phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá phát triển mạnh mẽ, rộng khắp và nâng cao dần mức hởng thụ văn hoá của nhân dân trên cơ sở tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực văn hoá"*.
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hởng đến XĐGN phần trên cho thấy tăng cờng quản lý, khuyến khích và huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc trên cơ sở của sự ý thức chung của toàn xã hội chính là những nhân tố tích cực, cơ. Hơn nữa, Xu thế dân chủ cũng là một quy luật khách quan trong thời đại hiện nay, nhân dân ngày càng đợc tự do quyết định những lợi ích của họ, nhà nớc quản lý chủ yếu bằng định hớng.
Trớc hết, Đảng và nhà nớc có vai trò chủ đạo và định hớng đối với mọi lĩnh vực xã hội nói chung, với lĩnh vực xoá đói giảm nghèo nói riêng phải coi xã hội hoá xoá đói giảm nghèo là một nhiệm vụ chiến lợc lâu dài đòi hỏi có sự thử nghiệm, đúc kết rút kinh nghiệm và học hỏi từ nớc khác từ đó tuyên truyền tạo đợc nhận thức trong toàn thể các cán bộ, công nhân viên chức. Muốn thực hiện tốt bớc này, thì phải phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các thành phần tham gia (Ai tham gia? Ai làm việc gì?..) và đoàn kết tốt các thành phần đó tạo thành một khối thống nhất cùng mục tiêu.
Còn tại hai khu vực miền núi phía Bắc và Tây nguyên, nghèo đói kéo dài là một triệu chứng biểu hiện nhiều hạn chế mà các khu vực này gặp phải khi tham gia vào quá trình tăng trởng. Những hạn chế đó bao gồm môi trờng vật chất khó khăn và điều này làm hạn chế sự phát triển của nông nghiệp cũng nh cản trở khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng.
Số ngời nghèo đợc khám chữa bệnh miễn phí 1997
Hỗ trợ ngời nghèo trong khám chữa bệnh năm 1998 và Hình thức hỗ trợ
- Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ng, chính sách giáo dục đào tạo, y tế, giải quyết. - Nguồn đầu t còn hạn chế, cha khai thác hết nguồn lực trong và ngoài nớc cho xoá đói giảm nghèo, cha thực hiện triệt để xã hội hoá để xoá đói giảm nghèo.
Ban chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo (gọi tắt là Ban chủ nhiệm chơng trình) đợc thành lập theo Quyết định số 80/1998/QĐ-TTg ngày 09 tháng 4 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ có bộ phận giúp việc chuyên trách là văn phòng chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN (gọi tắt là văn phòng ch-. ơng trình). Hơn nữa, vấn đề nhận thức, nhất là về trách nhiệm với công tác xoá đói giảm nghốo ở một số địa phơng, cơ sở cũn chậm và cha rừ, cha nhất quỏn lỳc thỡ giao cho cơ quan này, lúc thì giao cho cơ quan khác làm, nên đến năm 1999-2000 mới duyệt chơng trình, kế hoạch, gây nên tình trạng không có cán bộ am hiểu, nhiệt huyết làm công tác XĐGN, đầu t cho đào tạo cán bộ còn hạn chế.
Thực hiện chủ trơng xã hội hoá công tác XĐGN, từ năm 1992 Nhà nớc bằng nhiều biện pháp khác nhau huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc cho công tác XĐGN, đến nay Nhà nớc đã huy động đợc khoảng 21.000 tỷ đồng cho các ch-. Trong đó, ngân sách Nhà nớc đầu t trực tiếp cho cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn khoảng 2.000 tỷ đồng; định cạnh định c, di dân kinh tế mới, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng u đãi cho ngời nghèo khoảng 700 tỷ đồng.
Vì vậy Ban chấp hành Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã chỉ đạo các cấp hội tăng cờng khai thác các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn vay tín chấp qua Ngân hàng, nguồn vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, nguồn vốn qua các dự án quốc tế, nguồn vốn do chị em tiết kiệm đợc, với tổng doanh số là 4.000 tỷ đồng. Ban xoá đói giảm nghèo đã tiến hành làm việc ngay với lãnh đạo các tỉnh nêu trên, đồng thời cử cán bộ xuống tận cơ sở để tìm hiểu tình hình, nguyên nhân đói nghèo, nắm yêu cầu của bà con nông dân cần đợc giúp đỡ, thống nhất kế hoạch và biện pháp trợ giúp với lãnh đạo các tỉnh, huyện, xã đợc phân công.
Qua khảo sát ba điển hình ta thấy rằng bớc đầu công tác XĐGN gặt hái đợc kết quả lớn là do có sự quan tâm đặc biệt của các đơn vị kinh tế - xã hội, các đoàn thể. - Vai trò của các đoàn thể là quá lớn đối với công tác XĐGN, trong khi đó họ thiếu đội ngũ cán bộ đủ năng lực, mặt khác một số cán bộ cha có nhận thức tốt về công tác này, ngoài ra họ còn thiếu vốn và kỹ thuật.
Tối nay hơn 40 tổ chức quốc tế (song phơng và đa phơng) và nhiều tổ chức phi chính phủ đã tài trợ khoảng 2.000 tỷ đồng mỗi năm. Theo danh tập các tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam 2000-2001 thì hiện nay nớc ta có trên 500 tổ chức phi chính phủ đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Việt Nam vẫn là một nớc nghèo, công cuộc XĐGN ở nớc ta tuy đã đạt đợc một số kết quả, gây đợc sự ủng hộ của quốc tế, song kết quả XĐGN cha vững chắc, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao và tập trung ở các vùng miền núi, vùng sâu, biên giới, hải đảo, vùng thờng xuyên bị thiên tai, đồng bào dân tộc (nh đã tổng kết ở trên). Hơn nữa, trong quá trình phát triển, vùng miền núi, đồng bào dân tộc dân trí còn thấp, tập quán canh tác và tập tục lạc hậu, nhận thức còn hạn chế, tiếp cận thông tin khó khăn, các tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm..) diễn biến phức tạp và có xu hớng tăng, cùng với mặt trái khác của cơ chế thị trờng, làm gay gắt thêm sự phân cực giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và các tầng lớp dân c.