Giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Đức Anh

MỤC LỤC

Thực trạng ngồn vốn và huy động vốn tại Công ty Đức Anh 1. Đặc điểm chung về quy mô và cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất và phát triển của Công ty 1. Nhu cầu vốn phục vụ đầu tư phát triển

Sự lạc hậu, cũ kỹ của máy móc không những ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra mà trong quá trình sử dụng Công ty thường xuyên phải tiến hành sửa chữa, thay thế các bộ phận hư hỏng của máy móc thiết bị. Trong thời gian máy móc thiết bị không sử dụng sẽ trực tiếp gây nên tình trạng thiếu máy để tiến hành sản xuất, ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất tạo nên hiện tượng ứ đọng tại một số bộ phận của dây truyền gia công đã được chuyên môn hoá. Mong muốn hiện nay của doanh nghiệp là đầu tư trên cơ sở nâng cấp, cải tạo, kế thừa và phát triển nền tảng công nghệ hiện có kết hợp với đầu tư bổ sung có trọng điểm vào một số loại thiết bị chủ yếu nhất thiết phải thay thế.

Theo tính toán chứng kinh tế kỹ thuật, để thực hiện được dự án tăng năng suất lên 40% đòi hỏi Công ty phải huy động được số vốn khoảng 11,5 tỷ đồng. Trước hết ta xem xét các chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm như chi phí nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao tài sản cố định…. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ, bán thành phẩm tự gia công chế biến.

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị dùng cho hoạt động sản xuất. Bộ phận vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Đức Anh Tình hình nhu cầu vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh (đơn vị: VNĐ). Mà biểu hiện rừ nhất là vốn vay (nợ phải trả) chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, trong khi vốn chủ sở hữu không thể đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Những hạn chế và vấn đề đặt ra

Như vậy có thế thấy nhu cầu vốn lưu động trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục tăng qua từng năm. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu nhu cầu thị trường có thay đổi lớn, khi mà máy móc, trang thiết bị mới được đầu tư không thể phát huy được công suất. Do đặc thù là doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ nên trong quan hệ hợp tác với các đơn vị khác chưa tạo được niềm tin vững chắc về năng lực.

Vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tự mình chủ động trong việc tìm nguồn tài trợ. Một trong những biện pháp huy động vốn doanh nghiệp đang sử dụng là vay vốn của các tổ chức tín dụng thông qua thế chấp. Nhưng việc vay vốn diễn ra chậm chạp, khó khăn và tốn kém do phải trải qua quá trình thẩm định, kiểm tra với nhiều thủ tục phức tạp.

Công tác thanh toán tiền hàng của doanh nghiệp còn yếu kém các hợp đồng của doanh nghiệp khi thực hiện xong nhưng chưa thu hồi kịp làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, số vốn bị chiếm dụng nhiều, tình trạng nợ nần dây dưa vẫn tồn tại. Năm 2006 Viêt Nam ra nhập WTO thách thức lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài với quy mô và nguồn vốn dồi dào giảm khả năng cạnh tranh của công ty. Từ đó doanh nghiệp có thể chủ động trong nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và thực hiện các mục tiêu phát triển của mình.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG VỐN CHO CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐỨC ANH

Một số giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Đức Anh

    - Để đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh, trước hết Công ty cần phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn chưa đến thời hạn thanh toán như các khoản phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến kỳ nộp. - Về khấu hao và thanh lí tài sản cố định, trong những năm tới Công ty nên tăng tỷ lệ khấu hao bình quân chung lên tới mức trích tối đa nhằm mục đích khấu hao nhanh các tài sản cố định đang sử dụng, như vậy vừa giảm được hao mòn vô hình vừa tăng thêm được số khấu hao cơ bản phục vụ cho đổi mới thiết bị công nghệ. Trong thời gian tới khả năng huy động vốn dưới hình thức này tại công ty rất có triển vọng, công ty cần tiếp tục chú trọng huy động tối đa nguồn vốn này bởi theo tính toán dựa trên tình hình thu nhập thực tế tại thì Công ty Đức Anh có thể huy động số vốn từ quỹ tiết kiệm gia đình của mỗi cán bộ, công nhân viên khoảng 5.000.000 VNĐ và với số lượng 70 công nhân.

    Biện pháp 1: Tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ít nhất cũng đạt được quy mô doanh thu và mức doanh lợi như năm 2009, tăng cường mở rộng quan hệ bạn hàng, tạo ra khả năng ký kết nhiều hơn các hợp đồng in ấn, quà tặng… nếu được thực hiện có hiệu quả sẽ đẩy mạnh khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới khối lượng sản phẩm sản xuất ra, góp phần tăng khả năng huy động vốn từ tiền tiết kiệm trong sản xuất. Các ngân hàng thương mại chỉ chấp nhận cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư chiều sâu, với điều kiện doanh nghiệp phải lập được dự án đầu tư có tính khả thi, phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật… Đối với Công ty Đức Anh yêu cầu hiện nay là phải lập được dự án và thuyết trình dự án vay vốn sao cho nêu bật được tính khả thi và hiệu quả của dự án để được cơ quan quản lý cấp trên chấp nhận, thuyết phục được ngân hàng đồng ý cho vay. Theo số liệu trên bảng thuyết minh báo cáo tài chính thì đến 31/12/2010 tổng số vay dài hạn chỉ là : 30.000.000 vnđ, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua luôn ổn đinh, quy mô doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng, uy tín trong vay vốn tín dụng của doanh nghiệp cũng rất cao.

    Nói chung, để có thể khai thác tốt các nguồn vốn đã nêu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp phải ổn định, rừ ràng nhờ đú mới cú thể nõng cao uy tớn của doanh nghiệp đối với cán bộ công nhân viên, Ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý cấp trên, tạo niềm tin cho họ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng còn có những khó khăn công ty phải vượt qua khi tiến hành liên doanh như: uy tín của doanh nghiệp trên thị trường còn thấp, bản thân doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm trong viêc xác định trị giá vốn góp của bên đối tác liên doanh cũng như trong quản lý liên doanh,. Giải pháp thứ nhất: Tiếp tục duy trì và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp trong thời gian tới bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và ký kết các hợp đồng in ấn.

    Trong việc xác định trị giá vốn góp liên doanh của bên đối tác cần phải thành lập hội đồng đánh giá tài sản với sự có mặt của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, tốt nhất nên yêu cầu sự tham gia của các tổ chức kiểm toán có uy tín ở trong nước và quốc tế để đánh giá chính xác giá trị vốn góp của các bên, mức độ tiên tiến của công nghệ do bên đối tác góp vào liên doanh. Như vậy, trong tương lai Công ty TNHH Đức Anh có thể áp dụng tất cả các biện pháp nêu trên nhằm huy động đủ vốn để không những thực hiện đầu tư có trọng điểm mà quan trọng hơn công ty có thể đầu tư đồng bộ tài sản nhằm đảm bảo một tương lại ổn định và vững chắc, từng bước theo kịp với trình độ công nghệ chung của các doanh nghiệp trong cũng ngành.