Quản lý hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp in ấn

MỤC LỤC

Tổ chức hạch toán tổng hợp NVL

Việc xác định trị giá NVL xuất dùng căn cứ vào chứng từ xuất kho khi đã đợc tập hợp, phân loại theo đối tợng sử dụng để ghi vào. Phơng pháp này đợc áp dụng phần lớn trong các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị cao. Tk 152 – “nguyên vật liệu”: Dùng theo dõi giá thực tế của toàn bộ NVL hiện có, tăng, giảm qua kho của doanh nghiệp theo giá trị thực tế.

5.2- Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Phơng pháp KKĐK là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên tình hình nhập, xuất NVL trên các tài khoản hàng tồn kho tơng ứng. Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với các xí nghiệp t nhân, doanh nghiệp có qui mô nhỏ, hệ thống quản lý nghiệp vụ phải chặt chẽ. - Tk 611: Dùng để phản ánh giá trị thực tế của vật t hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ.

Ngoài ra kế toán NVL theo phơng pháp KKĐK cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác giống nh phơng pháp KKTX. Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế NVL xuất = NVL tồn + NVL nhập - NVL tồn.

Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Mức dự phòng Số lợng vật t Giá vật t hàng Giá vật t hàng giảm giá hàng = hàng hoá X hoá trên sổ- hoá trên thị. Những loại vật t hàng hoá đợc dự phòng giảm giá là loại vật t hàng hoá. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập mà không xảy ra đợc hoàn nhập dự phòng và đợc hạch toán giảm giá vốn hàng bán.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Sau năm 1986, với sự đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trờng, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn, nhng đợc sự quan tâm lãnh đạo kịp thời của Đảng và Bộ văn hoá, với truyền thống cách mạng và sáng tạo của toàn ngành, công ty đã nỗ lực vơn lên khắc phục và vợt qua những khó khăn, lúng túng ban đầu để thích nghi dần, thực hiện đổi mới quản lý, đổi mới sản xuất, từng bớc vơn lên tự khẳng định mình bằng những sản phẩm in đứng vững trên thị trờng. Năm 1991 – 1994, ngành in Việt Nam có chủ trơng đổi mới công nghệ, loại bỏ công nghệ lạc hậu năng xuất thấp bằng công nghệ mới in offset tiên tiến hiện đại năng xuất gấp 20 lần sắp xếp chữ thủ công truyền thống trớc đây.

PHÇn iii

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty in Công Đoàn

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, công ty nên có kế hoạch thu mua và dự trữ nhất định đối với những vật liệu chính, có giá trị lớn, giúp cho doanh nghiệp luôn chủ động trong sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo tính xác thực và độ tin cậy cao của số liệu kế toán phục vụ công tác quản lý vật liệu và để đáp ứng tốt nhất yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, vật liệu mua về trớc khi nhập kho phải đợc kiểm nghiệm để xác định số l- ợng, chất lợng, quy cách thực tế của vật liệu. Muốn vậy công ty phải thành lập một ban kiểm nghiệm vật t bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong công ty, trong đó ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho.

Cơ sở để tiến hành kiểm nghiệm là hoá đơn của ngời cung cấp cùng những hiểu biết và kinh nghiệm quản lý, sử dụng vật liệu có tính chuyên môn của các thành viên trong ban kiểm nghiệm. Trong quá trình kiểm nghiệm nếu phát hiện thiếu, thừa hoặc sai qui cách phẩm chất đã ghi trong hoá đơn hay trong hợp đồng mua bán thì ban kiểm nghiệm phải lập biờn bản xỏc định rừ nguyờn nhõn để xử lý. 2.3- Công ty nên lập sổ danh điểm vật liệu: Sổ danh điểm vật liệu là sổ tập hợp toàn bộ cỏc loại vật liệu mà cụng ty đó và đang sử dụng để theo dừi vật liệu theo từng loại giúp cho công tác quản lý và kế toán đợc dễ dàng và thống nhất.

Dù áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu nhng thủ kho không sử dụng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu theo chỉ tiêu số lợng mà sử dụng sổ kho theo dõi mỗi thứ vật liệu trên một trang sổ. Vào cuối tháng, ngoài việc đối chiếu số liệu trên sổ chi tiếtvới thẻ kho nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu, để đáp ứng một cách tốt hơn cho những yêu cầu quản lý, kế toán phải tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết để ghi vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu theo từng loại, nhóm. Trong điều kiện thực tế ở công ty in Công Đoàn, phòng kế hoạch vật t không trực tiếp viết các chứng từ nhâph, xuất kho vật liệu, nên bảng kê này sẽ đợc sử dụng nh một báo cáo vật t cuối tháng, giúp cho phòng kế hoạch vật t của công ty chủ động hơn trong việc lập kế hoạch thu mua cũng nh trong công tác quản lý sử dụng vật liệu.

Để giúp cho lãnh đạo nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế, công ty nên lập chứng từ ghi sổ từ 10-15 ngày một lần sẽ giúp cho công tác kế toán không bị giồn dập vào cuối tháng và việc lập báo cáo vào cuối tháng đợc kịp thời. Cũng để thuận tiện cho việc lập chứng từ ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ xuất vật liệu và phục vụ cho công tác kế toán chi phí tính giá thành, cuối mỗi tháng công ty nên lập bảng phân bổ vật liệu dùng trong tháng, để từ đó lấy số liệu ghi vào chứng từ ghi sổ. Với mỗi đơn vị bán thờng xuyên, nên mở một trang sổ riờng để theo dừi, cũn với những ngời bỏn khụng thờng xuyờn thỡ cú thể theo dõi chung trên một trang sổ nhng phải mở cho mỗi ngời bán một dòng vào cột diễn giải.

Với những vật liệu nhỏ, công ty bảo quản tơng đối tốt, nhng vối những vật liệu có kích thớc lớn nh giấy thì việc bảo quản còn cha tốt nên công ty cần nâng cấp, xây thêm kho bảo quản vật liệu. Đối với phế liệu công ty cũng cần làm tốt công tác tận thu phế liệu để giúp cho việc tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đạt đợc yêu cầu sử dụng kế toán máy công ty cần phải cài đặt đợc phần mềm kế toán phù hợp với thực tiễn công tác kế toán cũng nh loại hình sản xuất kinh doanh của công ty và phải đào tạo đợc đội ngũ nhân viên kế toán sử dụng thành thạo phần mềm kế toán đó.

Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu
Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu

Trang