MỤC LỤC
Cơ sở lý luận của quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường trung học phổ thông. Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường Trung học phổ thông Bình Yên - Định Hoá - Thái Nguyên. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường trung học phổ thông.
Ở cấp vĩ mô: Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác (có mục đích, có ý thức, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. Ở cấp độ vi mô: Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. + Quản lý giáo dục thực chất là quản lý con người bởi vì đối tượng bị quản lý là con người, khách thể quản lý là các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động của nhà trường, mục tiêu quản lý là nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục được phản ánh ở nhân cách người học.
- Quản lý hoạt động dạy học là những tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng đến tập thể giáo viên và học sinh và các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, hợp tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến.[17]. - Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo “Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo viên để tổ chức các hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học mà chính nhờ vậy họ đạt đƣợc mục tiêu dạy học”. - Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo có thể chia các phương pháp dạy học ở phổ thông thành các nhóm phương pháp: Nhóm phương pháp tổ chức các hoạt động nhận thức - học tập gồm: Phân nhóm phương pháp dùng lời; phân nhóm các phương pháp dạy học trực quan; phân nhóm phương pháp dạy học thực hành; nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá; nhóm phương pháp kích thích và hình thành động cơ hoạt động nhận thức - học tập.
+ Tác giả Phạm Hữu Tòng đánh giá: “Trong dạy học năng lực dạy học biểu hiện qua năng lực tổ chức tình huống học tập có vấn đề; năng lực định hướng khái quát hành động học trên cơ sở năng lực thiết lập đƣợc sơ đồ biểu đạt lôgíc của tiến trình nhận thức khoa học đối với tri thức cần dạy” [21, tr. + Trong dạy học, giáo viên bộc lộ năng lực tổ chức các hoạt động của học sinh, khả năng ứng phó của giáo viên với sự thay đổi, khả năng tổ chức các hoạt động, kết hợp các phương pháp, sử dụng các phương tiện hỗ trợ hướng tới mục tiêu bài giảng, khả năng tiếp cận đối tƣợng, khả năng thông đạt hiệu quả.
Biện pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tiến hành khi sử dụng các công cụ quản lý vào các khâu trong quá trình quản lý tạo nên sức mạnh nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học là cách làm, cách tổ chức tổ chức và điều khiển công tác xây dựng hồ sơ môn học theo những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhằm thực hiện mục tiêu dạy học. Về kiến thức: Cần xác định các mức độ theo các mức của Bloom từ nhận biết, đến thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Kỹ năng: Các kỹ năng rèn cho học sinh phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học ví dụ trong giờ bài tập vật lý rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, phân tích, tổng hợp, thực hành…. + Kế hoạch lựa chọn, thiết kế phương pháp dạy học sao cho phương pháp sử dụng trong bài đảm bảo phù hợp với năng lực giáo viên, trình độ và kinh nghiệm của học sinh; phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp; phù hợp với đặc trƣng bộ môn, phù hợp với điều kiện dạy học; kế hoạch hoạt động của thầy - trò trong thể hiện kế hoạch bài giảng, định hướng của giáo viên trong các hoạt động của học sinh. - Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng hồ sơ môn học bao gồm: Đánh giá việc xác định mục tiêu; lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học; kế hoạch tổ chức hoạt động của thầy và trò; sự chuẩn bị của thầy và trò cho bài giảng.
- Kiểm tra đánh giá học sinh sau mỗi giờ học: Kiểm tra kiến thức học sinh,đối chiếu với mục tiêu dự kiến từ đó rút kinh nghiệm điều chỉnh hoạt động dạy học, điều chỉnh kế hoạch bài giảng để giờ tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn. + Đánh giá hoạt động củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà: Hướng dẫn học ở nhà: đây là một tiểu mục rất quan trọng, sự định hướng của giáo viên giúp học sinh nắm đƣợc cách tự học ở nhà, cách hệ thống lại kiến thức vừa học đồng thời phát triển kiến thức….
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Trong KH môn học đã xác định đƣợc những thuận lơi, khó khăn khi thực hiện kế hoạch dạy học. 5 Giáo án đã thể hiện mục tiêu bài học về kiến thức ở các mức độ khác nhau 6 Giáo án đã thể hiện mục tiêu bài học. 10 Giáo án đã thể hiện sự hướng dẫn của giáo viên trong các hoạt động 11 Giáo án đã chú trọng việc hình thành,.
Trong giáo án đã thể hiện sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học khi thực hiện bài giảng trên lớp. Giáo án thể hiện đƣợc sự phối hợp linh hoạt các phương pháp, phù hợp với kiểu bài lên lớp. 17 Giáo án có hệ thống câu hỏi phù hợp 18 Tài liệu phục vụ bài tập chuyên đề 19 Hồ sơ môn học phải đƣợc xây dựng sát.
3 Do kiến thức của bản thân đã bị mai một 4 Do bản thân ít tiếp cận thông tin mới 5 Do sức ép về chất lƣợng dạy học 6 Do đáp ứng yêu cầu của học sinh. Kiến thức về cách tiếp cận đối tƣợng Kiến thức tổ chức hoạt độngdạy học KT về các lĩnh vực có liên quan 2 Về kỹ năng. Cách soạn giáo án theo mô hình mới Xây dựng các tài liệu chuyên đề Kỹ năng sử dụng hệ thống câu hỏi Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học.
Được dự lớp tập huấn đổi mới chương trình, SGK Được dự lớp tập huấn đổi mới phương pháp dạy học Đƣợc tạo điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin và thiết bị dạy học. Được tham gia thường xuyên các hoạt động chuyên môn Thường xuyên được trao đổi chuyên môn với chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo phụ trách bộ môn Đồng nghiệp thân ái, sẵn lòng giúp đỡ nhau trong chuyên môn. Trường đầu tư kinh phí chi hoạt động chuyên môn Thường xuyên tổ chức các hoạt động bổ trợ cho công tác giảng dạy.
Xác định đối tƣợng học sinh Xác định mục tiêu bài giảng Xác định kiến thức trọng tâm Chƣa quen với PPdạy học mới. Trường ở xa trung tâm thành phố nên khó trao đổi thường xuyên với đồng nghiệp ở các đơn vị bạn Trường ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bản thân chưa yên tâm công tác lâu dài tại Trường. Kỹ năng xây dựng hồ sơ môn học còn hạn chế Thời gian trên lớp để thực hiện bài giảng bị bó buộc Thời gian để soạn bài chƣa đủ.