MỤC LỤC
Nếu pH>9 sẽ gây độc hại đối với thủy sinh, gây ăn mòn các công trình thóat nước và hệ thống xử lí nước thải. Lượng thải lớn gây tác hại đối với các loài thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi của tế bào. Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước.
Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vào nứơc thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan. Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước ảnh hưởng tới sự sống của các lòai thủy sinh.
Song về tổng thể, ngành nhuộm- in hoa- xử lý hoàn tất ở Việt Nam vẫn còn đang áp dụng các công nghệ và máy móc thiết bị “truyền thống”. Do vậy năng suất chưa cao, chất lượng chưa thật tốt và sử dụng nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, tốn nhiều nước và năng lượng, giá thành cao đã làm giảm tính cạnh tranh trên thương trường. Ngoài ra, còn để lại hậu quả là lượng nước thải nhiều và bị ô nhiễm nặng nề, rất tốn kém khi phải xử lý nước thải.
• Trước hết, các công ty dệt nhuộm cần rà soát một cách kỹ lưỡng, cẩn thận những hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm đang sử dụng (bao gồm cả hàng nhập khẩu và sản xuất trong nước), phải biết rừ nguồn gốc, xuất xứ của chỳng và cần có “hồ sơ” của từng loại hoá chất, chất trợ, từng mầu thuốc nhuộm. • Thay thế vào đó là những hoá chất, chất trợ thân thiện với môi trường, cỏc thuốc nhuộm biết rừ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, loại mới, khụng độc hại và ít ô nhiễm môi trường.
Do tính chất nước thải thay đổi theo từng giờ sản xuất và phụ thuộc vào từng loại nước thải của từng công đoạn. Vì vậy, cần thiết xây dựng bể điều hòa để điều hòa về lưu lượng, nồng độ và nhiệt độ, tạo điều kiện tối ưu cho các công trình phía sau. Đồng thời các máy nén khí cung cấp ôxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm giảm khoảng 20 -30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.
Cần 2 bơm có công suất 2 Hp hoạt động thay phiên nhau để bơm nước thải sang bể phản ứng. Thiết bị phân phối khí trong bể điều hoà là các ống gang đục lỗ, bao gồm 4 đường ống với chiều dài mỗi đường ống là 14 m, đặt dọc theo chiều dài bể, các đường ống đặt cách tường 1 m. • Khí được phân phối đến các ống nhánh thông qua ống dẫn khí chính làm bằng sắt tráng kẽm, đặt trên thành bể dọc theo chiều rộng bể điều hoàd.
Nước từ bể phản ứng tự chảy qua bể lắng I do chênh leach mực nước.
Do có trộn hóa chất nên nước từ bể trộn sang bể phản ứng không vượt quá 1 phút.
Chọn bể đợt 1 có dạng hình tròn, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi ( beồ laộng ly taõm). Khoảng cách từ mép ngoài của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo mặt phẳng qua trục. Bể lắng I có bố trí hệ thống thanh gạt ván nổi và máng thu ván nổi.
Quá trình nén bùn trọng lực xảy ra ngay tại phần đáy của bể lắng I.
Sau khi qua bể Aerotank, hầu hết các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải bị loại hoàn toàn. Tuy nhiên, lượng bùn hoạt tính trong nước thải là rất lớn, do đó bùn hoạt tính và các chất rắn lơ lửng sẽ được tách ở bể lắng đợt II. VL : Vận tốc lắng của bề mặt phân chia ứng với CL, xác định bằng thực nghiệm.
• Nếu phải tháo khô 1 bể aeroten để sửa, sau đó hoạt động lại thì bùn từ bể lắng đủ cấp để hoạt động ngay.
Đường kính ống dẫn bùn từ bể chứa bùn sang bể Aerotank o Chọn ống nhựa uPVC có đường kính φ = 120 mm.
Cặn tươi và bùn hoạt tính chưa lên men Cặn tươi và bùn hoạt tính lên men Cặn lên men ở lắng.
Do một lượng clo mất đi do oxy hoá các chất khử như chất hữu cơ còn lại trong nước thải.
Tất cả bể pha chế và chứa hoá chất phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải đều đặt trong cùng một căn phòng để tiện quản lý–trạm hoá chất.
Khoảng cách từ bề mặt của lớp vật liệu đến vòi phun chọn là h1 = 0,4 m để lấy không khí và để cho các tia nước phun ra vỡ đều thành các giọt nhỏ trên toàn bộ diện tích bể. Hệ thống phân phối nước trong bể là 2 ống thép có đường kính φ114 được liên kết với trục quay thông qua moteur truyền động. Đáy bể được xây dựng với độ dốc 2% về phía máng thu nước trung tâm.
Khoảng cách từ bề mặt của lớp vật liệu đến vòi phun chọn là h1 = 0,4 m để lấy không khí và để cho các tia nước phun ra vỡ đều thành các giọt nhỏ trên toàn bộ diện tích bể. Hệ thống phân phối nước trong bể là 2 ống thép có đường kính φ114 được liên kết với trục quay thông qua motor truyền động. Đáy bể được xây dựng với độ dốc 2% về phía máng thu nước trung tâm.
Bơm nước dùng để bơm nước thải từ bể lắng trở về bể lọc sinh học bậc. Nồng độ bùn ra khỏi bể lọc sinh học rất nhỏ so với bùn hoạt tính sinh ra từ bể Aerotank (hệ số sinh bùn khoảng361 ÷121 lượng bùn sinh ra ở bể Aerotank). Để an toàn trong thiết kế ta chọn hệ số sinh bùn là 0,05 kgbùn/kgBOD được khử.
Tổng vốn đầu tư cơ bản bao gồm chi phí khấu hao xây dựng 30 năm và chi phí khấu hao máy móc 15 năm. Chi phí sữa chữa nhỏ hằng năm ước tính bằng 1% tổng số vốn đầu tư vào công trình xử lý. Tổng vốn đầu tư cơ bản bao gồm chi phí khấu hao xây dựng 30 năm và chi phí khấu hao máy móc 15 năm.
Điều kiện khí hậu nước ta thích hợp xử lý sinh học, hiệu quả xử lý cao đã được kiểm nghiệm qua rất nhiều công trình xử lý khác nhau, trong và sau xử lý không phát sinh thêm chất ô nhiễm thứ cấp phù hợp với xu thế sử dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải. Về điều kiện quản lý, vận hành phương án 2 đơn giản hơn phương án 1 nhưng phương án 1 dễ dàng nâng công suất thiết kế của trạm khi cần thiết, thi công và sửa chửa bể Aerotank cũng dễ dàng hơn bể lọc sinh học. Dựa trên các bản vẽ thiết kế cơ bản đã có lập các bản vẽ cụ thể để chế tạo, gia công và lắp đặt thiết bị, tủ điện điều khiển, đường dây điện, đường dây kỹ thuật,….
Trong quá trình chạy thử, đầu tiên tiến hành thử độ kín khít công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các van, phao cũng như từng bộ phận thiết bị. Đối với các công trình xử lý sinh học thì giai đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần có một khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi và phát triển để đạt hiệu quả kinh tế. Trong thời gian này toàn bộ cặn lắng từ bể lắng 2 sẽ được tuần hoàn về bể Aerotank và bể chỉ vận hành dưới chế độ thủy lực nhỏ hơn ẵ cụng suất thiết kế.
Trong bể Aerotank, quá trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện pH của nước thải, nhiệt độ, các chất dinh dưỡng, nồng độ bựn hoạt tớnh, tớnh chất nước thải. Song song với việc nghiệm thu công trình và đưa công trình vào vận hành thử thì cần tổ chức lớp tập huấn về công tác quản lý, vận hành và các quy tắc về an toàn lao động cho công nhân vận hành. Các công trình bị quá tải do lượng nuớc chảy vào công trình vượt quá lưu lượng tính toán, hoặc do một bộ phận công trình ngừng hoạt động để đại tu hoặc sửa chữa bất thường.
Khi xác định lưu lượng của toàn bộ các công trình phải kể đến trạng thái công tác tăng cường có nghĩa một phần công trình ngừng để sửa chữa hoặc đại tu. Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân mỗi trạm tùy thuộc vào công suất mỗi trạm, mức độ xử lý nước thải cả mức độ cơ giới và tự động hóa của trạm. Hướng dẫn họ về cấu tạo chức năng của từng công trình, kỹ thuật quản lý và an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị và tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải.