MỤC LỤC
Phơng pháp KKĐK có u điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán nhng nhợc điểm là độ chính xác về trị giá thành phẩm phụ thuộc vào chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi, …. Theo phơng pháp này, các TK 155, TK 157 chỉ phản ánh giá thành thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ mà không phản ánh các nghiệp vụ luân chuyển thành phẩm trong kỳ.
-TK 512 ”Doanh thu bán hàng nội bộ”: đợc sử dụng để ghi nhận doanh thu và xác định doanh thu bán hàng thuần đối với trờng hợp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cho các khách hàng trong cùng một hệ thống thanh toán hoặc tiêu dùng nội bộ. Khi áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tiêu thụ thành phẩm thì việc ghi nhận doanh thu tiêu thụ đợc tiến hành nh phơng pháp KKTX còn giá vốn đ- ợc xác định vào cuối kỳ hạch toán và có thể đợc thể hiện qua sơ đồ 2.
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của niên độ trớc.
Toàn bộ kinh phí xây dựng nhà xởng, quy trình công nghệ, đào tạo cán bộ đều nằm trong khoản kinh phí viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc. Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1961-1987), nhịp độ sản xuất của Nhà máy luôn tăng trởng, song nhìn chung đơn điệu, chủng loai nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tợng cạnh tranh, bộ máy gián tiếp thì cồng kềnh, ngời đông nhng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn…. Năm 1990: Sản xuất của Nhà máy dần ổn định, thu nhập của ngời lao động dần tăng lên, chứng tỏ Nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập đợc trong cơ chế míi.
Từ năm 1991 đến nay: Nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình: là một doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách cao, có nhịp độ tăng trởng ổn định.
Trên cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức công tác kế toán, đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý của Công ty, Công ty thực hiện tổ chức công tác kế toán kết hợp giữa hình thức tập trung với hình thức phân tán. Phòng tài chính- kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hạch toán kế toán và quản lý tài chính toàn công ty từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, từ thu thập chứng từ, kiểm tra chứng từ , ghi sổ sách đến lập các báo cáo kế toán. -Tại các xí nghiệp: không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ biên chế nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê, thu thập chứng từ ban đầu, sau đó gửi về cho phòng tài chính- kế toán tại Công ty xử lý và ghi sổ.
Cùng với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế toỏn, kế toỏn trởng cũn quy định rừ cỏc loại chứng từ, sổ sỏch đợc ghi chộp và l- u trữ, trình tự thực hiện và thời hạn hoàn thành công việc của từng ngời, đảm bảo giữa các khâu, các bộ phận kế toán có sự phân công và phối hợp chặt chẽ,.
Đến cuối năm trị giá thành phẩm xuất kho đợc tính lại theo phơng pháp bình quân gia quyền.Chênh lệch số liệu giữa các tháng và năm.
Nhân viên phòng kinh doanh sẽ viết phiếu xuất kho, trong đó có ghi cả số lợng và giá trị. -1 liên phòng kế toán giữ lại làm chứng từ gốc là căn cứ để ghi vào các bảng kê và sổ kế toán tiêu thụ. -1 liên khách hàng mang xuống thủ kho để thủ kho xác nhận vào HĐ và giao hàng.
Thủ kho giữ lại HĐ này, ghi thẻ kho, sau đó đóng thành tập, cuối tháng chuyển lên phòng kế toán để đối chiếu.
*Tại kho: Hàng ngày, thủ kho mở thẻ kho để theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn thành phẩm theo chỉ tiêu số lợng. *Tại phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh theo dõi chi tiết thành phẩm trên Thẻ chi tiết thành phẩm. Hàng ngày, khi nhận đợc Phiếu nhập kho do thủ kho chuyển đến, phòng kinh doanh sẽ ghi vào phần nhập.
Sau khi đảm bảo tính chính xác của số liệu trên Thẻ chi tiết thành phẩm, kế toán thành phẩm sẽ kết hợp với Bảng tính giá thành thành phẩm (do bộ phận kế toán giá thành cung cấp) để lập Bảng nhập- xuất- tồn thành phẩm (Mẫu số 7).
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, kế toán thành phẩm ghi vào Bảng kê nhập- xuất- tồn thành phẩm (Bảng kê số 8) (Mẫu số 6). Trờng hợp xuất kho gửi bán thì kế toán thành phẩm còn phải theo dõi trên Bảng kê Hàng gửi bán (Bảng kê số 10) (Mẫu số 8). (NKCT số 8 sẽ đợc trình bày chi tiết cùng với phần hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ).
Công ty cũng có chính sách chiết khấu cho những khách hàng thanh toán nhanh (thanh toán ngay và thanh toán trớc thời hạn).
-Hình thức thanh toán của công ty bao gồm thanh toán ngay và thanh toán chậm. -Công ty chia khách hàng thành 2 đối tợng: khách hàng thờng xuyên và khách hàng không thờng xuyên. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Vì vậy, Gía vốn của thành phẩm tiêu thụ đợc xác định vào cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính gía thành thành phẩm do bộ phận kế toán giá thành cung cấp và đợc kế toán tiêu thụ phản ánh trên Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm ở cột tơng ứng. Sau khi lập xong Bảng tập hợp phiếu xuất kho, kế toán tiêu thụ lấy các dòng tổng cộng doanh thu theo loại sản phẩm để ghi vào cột Số lợng, Tổng DT của Sổ chi tiết tiêu thụ ứng theo dòng của loại sản phẩm đó. Bên khách hàng có yêu cầu trả lại hàng thì phải có đơn đề nghị nhập lại hàng trình lên Giám đốc, trong đó phải ghi đầy đủ các yếu tố nh họ tên, địa chỉ khách hàng, lý do trả lại hàng, số lợng, đơn giá hàng bị trả lại.
Cuối tháng, căn cứ vào Phiếu nhập kho hoặc Biên bản xử lý sản phẩm hỏng (đính kèm với đơn đề nghị nhập lại hàng của khách hàng), kế toán tiêu thụ xác định, số lợng, giá vốn, doanh thu hàng trả lại của từng loại sản phẩm (việc tính toán này đợc thực hiện ngoài hệ thống sổ sách vì tại Công ty, nghiệp vụ này rất ít xảy ra) rồi phản ánh vào Sổ chi tiết tiêu thụ sản phẩm ở cột tơng ứng.
-Căn cứ vào Sổ chi tiết tiêu thụ ,lấy số liệu về tổng doanh thu hàng bán bị trả. Sau khi hoàn thành các Bảng kê và các NKCT, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành lập Sổ Cái của các tài khoản. Đối với khách hàng trả chậm thì kế toán tiêu thụ còn phải tiến hành theo dừi trờn Sổ chi tiết TK 131 (Mẫu số 15).
Sổ này dựng để theo dừi chi tiết cỏc khoản phải thu của từng khách hàng và dợc ghi hàng ngày.
Là một đơn vị có quy mô lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên một địa bàn, đồng thời có một số bộ phận trực thuộc hoạt động phân tán trên một số địa bàn khác nhau, có sự phân cấp quản lý tơng đối toàn diện cho các đơn vị phụ thuộc nên hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty vừa tập trung vừa phân tán là hợp lý. Bộ máy kế toán của Công ty gồm những cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn sâu cùng với sự phân công công việc hợp lý là một trong những nguyên nhân giúp cho công tác hạch toán đợc chính xác và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế hiện nay. Trình tự luân chuyển chứng từ của Công ty bảo đảm cho chứng từ lập ra có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép sổ sách, giám đốc tình hình thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Công ty.
Việc phòng kinh doanh tham gia hạch toán chi tiết thành phẩm giúp giảm bớt đáng kể khối lợng công việc cho phòng kế toán mà vẫn đảm bảo tính kiểm tra đối chiếu và quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ.
Chẳng hạn nh thông qua kế toán quản trị, ngời lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ thấy đợc sự biến động của các chỉ tiêu một cách đơn lẻ mà còn thấy đợc sự tác dộng qua lại giữa các chỉ tiêu, các nhân tố gây nên sự biến động đó. Qua phần trên, ta có thể thấy sơ bộ thực trạng công tác hạch toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng, bên cạnh những u điểm cần tiếp tục phát huy, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm vẫn còn một số điểm cha hoàn toàn hợp lý. Các doanh nghiệp không thể dập khuôn áp đặt máy móc chế độ tài chính kế toán vào công tác kế toán của doanh nghiệp mình, mà phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nhgiệp.
Chỉ tiêu này rất quan trọng nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt kế hoạch mặt bằng tiêu thụ thì sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sản xuất, kinh doanh của khách hàng, làm giảm uy tín của doanh nghiệp.