MỤC LỤC
Các nớc ASEAN nằm trong một vùng địa lý tự nhiên có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, ở gần khu vực đờng xích đạo với diện tích hơn 4,5 triệu km2, là khu vực giao điểm của nhiều mảng địa chất do đó hoạt động của núi lửa và động đất phát triển mạnh. Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam á lục địa còn gọi là bán đảo Đông Dơng, trong khi đó các nớc còn lại tạo nên quần đảo Malaisia đợc hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về vành đai núi lửa Thái Bình Dơng và là một khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế giới, đây cũng chính là khu vực có số đảo nhiều và lớn nhất thế giới.
Tất cả những nét khác biệt đó khiến cho du khách có thể đến các vờn quốc gia ở Indonesia chiêm ngỡng những con rồng Komodo khổng lồ và loài hoa Raplesia có đờng kính bông hoa. Du khách đến với Đông Nam á là đến với những nét đặc sắc về cảnh quan rừng núi, những dòng sông con nớc chảy từ ngàn đời nay, những bãi biển dài cát trắng và một hệ sinh thái phong phú, đa dạng bậc nhất trên thế giới.
Là vơng quốc nên Thái Lan với thủ đô là Bangkok vẫn có nhiều nét văn hoá, đời sống tâm linh rất phong kiến và rất cổ, những cô gái Thái vẫn luôn xuất hiện với bộ áo váy truyền thống nở nụ cời tiếp đón bạn bè khắp năm châu, những cung điện nguy nga- là nơi hiện diện của đấng quân vơng đứng đầu nhà nớc- nằm ngay giữa thủ đô đa hình ảnh một Thái Lan giàu truyền thống ra khắp thế giới. Nổi tiếng với chùa Tampaksiring trên 1000 năm tuổi, làng Kintamani cổ nhất của ngời Bali gốc, trung tâm nghệ thuật WerdhiBudaya lớn và phong phú nhất Indonesia, khu phố cổ với những đền đài nguy nga, đồ sộ và các bãi biển đẹp tuyệt vời, khách du lịch tham quan thành phố này nh lạc vào một thế giới khác với những nét độc đáo trong văn hoá, đợc thởng thức nhiều dịch vụ hấp dẫn mới lạ và chìm đắm trong làn nớc biển trong xanh tuyệt vời.
Quan điểm xây dựng du lịch thành ngành mũi nhọn, nếu xem xét về mặt lôgic thì phát triển du lịch đạt hiệu quả nhiều mặt, nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, phát triển du lịch nhanh và bền vững, thì tất yếu du lịch nớc ta sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên yêu cầu phát triển du lịch để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới là một việc làm cấp bách.Bên cạnh đó, ngành du lịch cũng nh nhiều ngành kinh tế nớc ta đang hoạt động trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, lại sắp gia nhập vào thị trờng kinh tế lớn nhất thế giới WTO nên phải. Kết hợp cả hai yếu tố trên có thể thấy phát triển du lịch nhanh và bền vững, đạt hiệu quả trên nhiều mặt là một yêu cầu không dễ dàng thực hiện, nó phải có một chiến lợc cụ thể cho từng giai đoạn và hoàn thành từng bớc một cách chắc chắn mới thật sự mang lại kết quả cho toàn ngành du lịch.
Quan điểm phát triển du lịch này vừa bắt nguồn từ đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” lại phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và đón trớc thời cơ của làn sóng du lịch thế giới đang đổ dồn về khu vực châu á - Thái Bình Dơng đặc biệt là khu vực. Phát triển du lịch nội địa với thị trờng gần 100 triệu dân, có sức mua đang lên trong 10 năm tới, nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tái sản xuất sức lao động xã hội, tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hoá, lịch sử, môi trờng cho nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống yêu quê hơng đất nớc và tăng cờng hiệu quả kinh doanh du lịch là một yêu cầu. Kết hợp phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa là chiến lợc đúng h- ớng bởi trớc bài toán hội nhập đang ngày càng nóng bỏng nh hiện naydu lịch Việt Nam không còn con đờng nào khác ngoài xu hớng phải mở cửa và cạnh tranh với du lịch của tất cả các nớc khác, định hớng này quán triệt trong tất cả.
Trên quan điểm phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc nh trên, Tổng cục du lịch Việt Nam trong hội nghị quyết định chơng trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2001-2010 đó vạch rừ định hớng phỏt triển du lịch trong thời gian tới là “ tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan môi tr- ờng, tạo sự hấp dẫn đặc thù; gìn giữ và hát huy bẳn sắc dân tộc và nhân phẩm của ngời Việt Nam; nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, thu hút nhiều du khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nhấn mạnh “..phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình dộ phát triển du lịch của khu vực, xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nớc”.
Tuy nhiên du lịch tại các địa phơng hiện nay còn gặp một số vớng mắc trong khâu tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch, đầu t vào phát triển du lịch tại các địa phơng cha chi tiết, còn diễn ra tình trạng đầu t quá ồ ạt dẫn đến ảnh hởng nghiêm trọng tới cảnh quan thiên nhiên và môi trờng, gây thiệt hại cho cả. Trong các biện pháp để nâng cao chất lợng các công ty lữ hành quốc tế cần chỳ ý nhất cụng tỏc đẩy mạnh nghiờn cứu thị trờng, xỏc định rừ thị trờng mục tiêu, trọng điểm, trên cơ sở đó tăng cờng xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam tại các thị trờng này để thu hút khách du lịch. Trớc mắt Việt Nam đang nhận đợc một dự án có ý nghĩa rất thiết thực để nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên du lịch đấy là chơng trình phát triển nguồn nhân lực do EU tài trợ thông qua hiệp định tài chính ký tháng 11/2001 với tổng chi phí lên tới 12 triệu Euro trong đó cộng đồng châu Âu tài trợ 10,8 triệu Euro, phần còn lại do chính phủ Việt Nam đóng góp.
Ngoài ra các cơ quan bộ ngành địa phơng phải có các biện pháp hớng dẫn , quy định về công tác phục vụ khách du lịch cả trong và ngoài nớc đối với ngời dân tham gia hoạt động du lịch, học tập mô hình của ngời dân Singapore tự xem bản thân mỗi ngời là một hớng dẫn viên du lịch để giới thiệu về các địa. Đồng thời tham gia tổ chức nhiều hội chợ du lịch quốc tế ở nớc ngoài để giới thiệu những vẻ đẹp và sự hấp dẫn của du lịch Việt Nam.Kết hợp linh hoạt các hình thức tuyên truyền nh: hội trợ, triển lãm, diễn đàn và thông… qua các phơng tiện thông tin tuyên truyền khác nh truyền hình, Internet, báo chí ..để ra mắt những vẻ đẹp mới của du lịch trên nhiều phơng diện nh cảnh quan thiên nhiên, ẩm thực, du lịch văn hóa, lịch sử..để xúc tiến. Các công ty lữ hành, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch là những đơn vị cần thiết nhất phải đầu t vào việc quảng cáo và xúc tiến các tour, các chơng trình du lịch lớn để thu hút ngày càng đông đảo lợng khách quốc tế bằng cách học tập những kinh nghiệm phát triển du lịch thành công của các quốc gia bạn.
Thứ t tổng cục du lịch Việt Nam nên xúc tiến tiến tới thành lập các hiệp hội ngành du lịch nh hiệp hội Khách sạn, hiệp hội lữ hành, hiệp hội dịch vụ vận chuyển, các tổng công ty du lịch để gia tăng sự hợp tác giữa các công ty độc lập, nâng sức cạnh tranh của ngành trớc ngỡng cửa thế kỷ mới.