MỤC LỤC
Chủ yếu là hàng thủ công cói , đay xuất khẩu với lợi thế của huyện Nga Sơn là có diện tích cói lớn , hàng năm đ ợc bồi. Ngời dân Nga Sơn có nghề truyền thống làm thủ công chiếu cói từ lâu đời, có tay nghề cao, sản phẩm thủ công đợc thị trờng trong nớc và thế giới a chuộng nhất là chiếu, thảm và làn, túi xách cói. Từ sau năm 1980 đến 1990 các n ớc Đông âu sụp đổ, hàng thủ công Nga Sơn lâm vào bế tắc, không có nơi tiêu thụ, thị trờng còn lại là nội địa với mức tiêu thụ hàng năm ít do đó nghề chiếu cói Nga Sơn lâm vào khó khăn, đời sống của ngời dân giảm sút, tình trạng thiếu đói, không có việc làm kéo dài.
Mãi từ 1993 đến nay mở ra thị trờng Trung quốc, tuy thị trờng và giá cả không ổn định (XK tiểu ngạch) nh ng cũng. Bên cạnh nghề thủ công cói đay thì các ngành nghề khác cũng song song tồn tại và phát triển. Nh sản xuất nông nghiệp với sản lợng thóc đạt hàng năm là trên dới 40 ngàn tấn, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản và dịch vụ thơng mại.
Kinh tế quốc doanh chỉ còn lại hai đơn vị: Đó là công Ty thủy nông và công ty thơng mại. Với hơn 32 nghìn hộ đ ợc phân bố đều ở các ngành sản xuất đang tận dụng các nguồn lực có sẵn đầu t vào sản xuất kinh doanh tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế huyện, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn.
Đối với những hộ có nhu cầu vốn thấp, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc là chủ yếu,tỷ trọng SX hàng hoá thấp ngân hàng đã kết hợp với chính quyền địa phơng hớng dẫn các đoàn thể quần chúng xây dựng các tổ liên doanh vay vốn, trên cơ sở tự nguyện và. + Trởng phòng hoặc tổ trởng tín dụng tổng hợp hồ sơ kinh tế , kỹ thuật của dự án, đối chiếu với nguồn vốn hiện còn trình giám đốc phê duyệt ( cho vay hoặc không cho vay) và thông baó cho khách hàng biết. - Ngân hàng kiểm soát đợc toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của hộ vay vốn, nắm đợc thực trạng của các hộ trớc khi cho vay do đó quyết định mức vốn cho vay phù hợp với năng lực quản lý và khả năng tài chính của khách hàng.
Đặc biệt chú trong đầu t chiều sâu cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề thủ công chiếu cói xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn huyện. Còn lại phần lớn các hộ cha đợc vay vốn rất cần đợc sự quan tâm của Ngân hàng, Ngân hàng cần phải tìm biện pháp để mở rộng đầu t giúp họ có vốn thực thi các phơng án làm ăn, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện. Nhng nếu chỉ tập trung đầu t vốn, trung dài hạn mà không chú ý đến đầu t vốn ngắn hạn một cách cân đối hài hoà thì sẽ hạn chế tốc độ phát triển kinh tế và ảnh h ởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Quá trình cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Nga Sơn đã bám sát mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện phấn đấu đến năm 2000 có cơ cấu đầu t phù hợp với cơ cấu kinh tế trong huyện là 4+3+3 (nông lâm, ng nghiệp chiếm 40 %, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 30%, th -. + Một vài trờng hợp ngời vay day da, Ngân hàng khởi kiện ra toà án, toà xử xong nhng thi hành án không thi hành đợc do con nợ cố tình chống đối, hoặc thất hẹn nhiều lần, thi hành án không có biện pháp kiên quyết dẫn đến hiệu lực pháp luật hạn chế, ảnh hởng đến các đối tợng khác và nợ Ngân hàng không thu hồi đợc. - Quản lý hộ tịch, hộ khẩu còn nhiều sơ hở dẫn đến tình trạng hộ vay vốn làm ăn sau một thời gian bỏ trốn cả nhà, chính quyền địa phơng không biết hoặc tài sản thế chấp cho Ngân hàng trong khi khách hàng cha trả hết nợ vẫn ký chứng nhận cho hộ bán tài sản đẩy khó khăn về phía Ngân hàng.
- Cha chú trọng tìm biện pháp khai thác nguồn vốn trong địa bàn, còn yên tâm với việc huy động vốn ở ngoài địa bàn và sử dụng vốn cấp trên do đó vẫn có hiện tợng thiếu vốn để cho vay, ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng. 3.2 - Trong khi nhà n ớc cha có thể cấp ngay đợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức thì cần có văn bản d ới luật hớng dẫn cụ thể và thống nhất trong từng địa ph ơng về việc sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm cấp để thế chấp vay vốn Ngân hàng, đảm bảo cho vay đúng luật và giải toả ách tắc hiện nay. 3.5 - Nên phân cấp đang ký hợp đồng thế chấp tài sản cho UBND các xã là những ngời nắm vững nhất tình hình kinh tế , tài sản của từng gia đình do đó có thể xác nhận nhanh chóng và khi phải xử lý thì họ cùng với các cơ quan pháp luật xử lý nhanh hơn.
Cách làm này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho dân, vừa có khả năng mở rộng đầu t tín dụng và khả năng an toàn vốn cao hơn vì : UBND xã xác nhận họ có điều kiện để quản lý tài sản tốt hơn là công chứng hoặc UBND cấp huyện. Mức vay vốn trên 20 triệu đồng thì hợp đồng thế chấp tài sản phải qua công chứng hoặc UBND cấp huyện xác nhận .Ngày 29/03/99 chính phủ đã có nghị định số 17/NĐ-CP về "thủ tục chuyể đổi,chuyển nhợng,cho thuê,cho thuê lại,thừa kế quyền SDĐ&thế chấp,góp vốn bằng giá trị QSDĐ"và tiếp theo ngày 29/12/99 lại ban hành Nghị định 178/NĐ-CP về"Bảo đảm tiền vay".Đè nghị các bộ nghành hữu quan đặc biệt là NH nhà nớc sơm ban hành các thông t hớng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho các NHTM&các hộ vay vốn có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.(chỉ cần đang ký thế chấp tài sản tại UBND xã,ph ờng,thị trÊn). 6 - Phải có chủ trơng đào tạo cán bộ Ngân hàng mà trớc mắt là cán bộ tín dụng giỏi nghiệp vụ Ngân hàng nh ng phải am hiểu về các nghiệp vụ kinh tế chuyên ngành, có nh vậy cán bộ tín dụng mới đủ khả năng phát hiện, hớng dẫn và thẩm định dự.
Có đợc thị trờng tiêu thụ vững chắc thì mới kích thích các hộ gia đình yên tâm bỏ vốn đầu t khai thác các tiềm năng , thu hút lao động , tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và cũng là điều kiện để mở rộng đầu t của Ngân hàng. Cung cấp đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của mình để Ngân hàng xem xét , t vấn cho khách hàng và xác định mức vốn đầu t hợp lý phù hợp với năng lực quản lý của từng hộ. 2 - Các hộ ng nghiệp hành nghề đánh bắt,khai thác hải sản phải đợc cấp giấy phép của chi cục nguồn lợi thuỷ sản & mua bảo hiểm phơng tiện máy móc,tàu bè theo qui định hiện hành,tạo cơ sở pháp lý & độ tin cậy để NHNo&PTNT nga Sơn yên tâm đàu t mở rộng tín dụng trong lĩnh vực này.
Nhng nếu chỉ có sự cố gắng của các cấp, các ngành không thì cha đủ mà phải có sự cố gắng của bản thân các hộ gia đình vì đây xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, là nơi trực tiếp đua đồng vốn vào sản xuất, kinh doanh và thực hiện các.
13 - Các văn bản chỉ đạo công tác tín dụng hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng nông nghiệp Việt nam. 15 - Nghị quyết Trung ơng IV ( khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn. 1 - Tổng diện tích tự nhiên, đặc điểm về lao động, ngành nghề sản xuất chính.
A - Giới thiệu tổng quát về hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Nga Sơn. V - Những mặt đợc trong cho vay hộ gia đình ở Ngân hàng Nga Sơn trong thời gian qua.