Tổng quan về thị trường và ngành hàng điện tử thế giới và Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình cung trên thị trờng hàng điện tử thế giới

Nhu cầu chuyển dịch sản xuất các loại linh kiện thông thờng từ Mỹ và Nhật Bản sang khu vực có chi phí sản xuất thấp cũng nh các chính sách khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tự sản xuất linh kiện ở các nớc khác thuộc Châu á-Thái Bình Dơng đã tạo điều kiện cho khu vực này phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, trong những năm tới, Nhật Bản và Mỹ vẫn là những nớc đứng đầu về cung cấp các sản phẩm bán dẫn, mặc dù tỷ trọng của hai nớc này trong tổng sản lợng bán dẫn toàn cầu có xu hớng giảm đi trong khi tỷ trọng của các nớc Châu á - Thái Bình Dơng khác tăng lên cùng với xu hớng chuyển dịch sản xuất các thiết bị đơn lẻ sang khu vực thị trờng này.

Tình hình cầu trên thị trờng hàng điện tử thế giới 1 Thiết bị điện tử dân dụng

Tỷ trọng TBĐTDD trong tổng mức tiêu thụ hàng điện từ đang có xu hớng giảm đi, mức tăng tiêu thụ ở các nớc này chỉ đạt khoảng 3- 3,5%/năm, chủ yếu là nhu cầu với các thiết bị mới, công nghệ cao (máy phát hình độ nét cao, màn hình tinh thể lỏng), thiết bị đa chức năng. Tuy nhiên, tốc độ tăng tiêu dùng cao nhất trong những năm qua thuộc về các loại máy chủ (server) xuất phát từ nhu cầu phát triển công nghệ thông tin, các hệ thống mạng nội bộ và sử dụng dịch vụ Internet.

Bảng l: Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc
Bảng l: Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc

Xu hớng phát triển thị trờng hàng điên tử thế giới

Đồng thời, xu hớng quốc tế hoá của các sản phẩm điện tử tin học sẽ trở thành yêu cầu thiết yếu đối với các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp điện tử, trong đó bao gồm cả TBĐTDD để đáp ứng yêu cầu về độ tơng thích và tính linh hoạt của các sản phẩm điện tử trong tơng lai. - Chiến lợc 'Thin client'' - sản xuất PC chuyên dụng cho các đối tợng tiêu dùng riêng biệt, loại bỏ các chức năng không cần thiết của PC đa dụng, nhằm h- ớng tới các nhóm đối tợng tiêu dùng khác nhau đang là hớng đi của hầu hết các hãng sản xuất điện tử hàng đầu thế giới.

Một số thị trờng hàng điện tử chủ yếu trên thế giới 1 Thị trờng các nớc phát triển

Thị trờng các nớc đang phát triển

Theo số liệu của Hiệp hội phát triển điện tử quốc tế (IDC), doanh số bán máy tính cá nhân tăng hết sức mạnh mẽ tại Trung quốc nên từ năm 1996, Trung quốc đã trở thành thị trờng lớn nhất trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (không kể Nhật bản), v- ợt Hàn quốc. Đài loan đã vợt lên thứ 3 thế giới về bán linh kiện máy tính, dẫn đầu thế giới về sản xuất monitor, main board, bàn phím, chuột, bộ lu điện, máy tính văn phòng hay xách tay, các mođem; chiếm 1/2 số lợng Display máy vi tính bán trên thị tr- ờng thế giới, 2/3 số lợng main board, 60% số lợng bàn phím và chuột, 46% máy quét cầm tay để đọc các mã vạch.

Nguồn cung ứng các sản phẩm điện tử ở Việt nam

Nguồn cung hàng điện tử trong nớc

Cơ cấu vốn nh vậy đã phần nào phản ánh trình độ phát triển còn lạc hậu và non trẻ của ngành điện tử Việt nam trong khi các nớc có ngành công nghiệp điện tử phát triển đang chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện và dịch vụ tin học. Trong khi sản xuất hàng điện tử dân dụng đang ở tỡnh trạng khụng ổn định thỡ cú thể thấy rừ rằng, sự gia tăng liờn tục giỏ trị sản l- ợng của ngành công nghiệp điện tử trong những năm qua là do tăng trởng sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử và linh kiện máy tính.

Bảng 7: Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam)
Bảng 7: Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam)

Tình hình nhập khẩu hàng điện tử ở Việt nam

- Thuế suất nhập khẩu hàng điện tử nguyên chiếc rất cao do chính sách bảo hộ của nhà nớc nhằm khuyến khích các doanh nghiệp điện tử trong nớc phát triển. Ngoài hai nguồn cung cấp chính từ doanh nghiệp sản xuất trong nớc và nhập khẩu chính ngạch,còn một số lợng không nhỏ các sản phẩm điện tử dân dụng, đặc biệt là các mặt hàng đã qua sử dụng của nớc ngoài vào Việt nam qua đờng nhập lậu, phi mậu dịch.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm điện tử của Việt nam 1 Tình hình tiêu thụ hàng điện tử trong nớc

    Các thiết bị phần cứng (máy tính, máy in..) đang chiếm u thế trên thị trờng tin học của nớc. Cơ cấu này phản ánh trình độ còn non trẻ của ngành công nghệ thông tin nớc ta. Trong những năm tới, phần cứng vẫn sẽ tiếp tục chiếm vị trí quan trọng cho đến khi công nghiệp phần mềm và dịch vụ Việt nam bắt kịp với sự phát triển của thế giới. Theo nguồn t liệu của tuần lễ tin học Hà nội và các chuyên gia của Tổng Công ty Điện tử tin học, số lợng máy vi tính sử dụng trên cả nớc đã tăng rất nhanh trong hơn một thập kỷ qua. những máy không còn sử dụng) với nhịp độ tăng trung bình hàng năm là 68,18%/năm. Khu vực Nhà nớc: nhu cầu tin học hoá các ban, ngành, cơ quan quản lý trong bộ máy Đảng, Chính quyền các cấp (theo xu hớng xây dựng chính quyền. điện tử của thế giới), nhu cầu hiện đại hoá (điện tử và tin học hoá) cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng thức quản lý trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trong an ninh quốc phòng sẽ tiếp tục tăng (riêng về thiết bị tin học khu vực nhà nớc vẫn giữ. một tỷ lệ tiêu thụ khoảng 60-70% tổng nhu cầu) đòi hỏi tiếp tục khoản chi lớn trong ngân sách nhà nớc, thậm chí một số khoản mục sẽ phải chi với tỷ lệ cao hơn.

    Sự cần thiết phát triển hàng điện tử ở Việt nam

    Các cơ quan chức năng và các chuyên gia nhận định khả năng xuất khẩu hàng điện tử trong tơng lai vẫn phụ thuộc vào các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện đang có sản phẩm xuất khẩu và phụ thuộc vào triển vọng đầu t cho lĩnh vực này của các công ty nớc ngoài trong những năm tới. - Nhng điện tử, do bản chất của đối tợng mà nó sử lý và truyền tải là thông tin, cũng đồng thời truyền bá một mô hình văn hoá, có thể là nền văn hoá của dân tộc ta, mà cũng có thể là những nền văn hoá nớc ngoài xâm nhập vào nớc ta qua hàng điện tử.

    Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam

    Những nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam

    - Hợp tác chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ công nghiệp với 1 hay nhiều công ty khác đang hoạt động hợp pháp ở các nớc ASEAN để cùng sản xuất ra các sản phẩm trung gian hoặc thành phẩm Cho đến nay ở Việt nam đã có 4 đơn xin gia nhạp AICO, nhng mới có 1 đơn của Sony Singapore và Vietrnics Tân bình đợc phê chuÈn. Riêng các lĩnh vực điện tử tin học thì EU là một trong những trung tâm phát triển nhanh và mạnh nên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của ta mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp điện tử tin học mạnh của EU, khuyến khích thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ cũng nh đào tạo lực lợng lao động.

    Bảng 22:  Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châu á Níc Lĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao
    Bảng 22: Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châu á Níc Lĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao

    Những nhân tố bên trong ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam

    + Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng nh sự phát triển của các ngành liên quan nh điện lực, phát thanh truyền hình cũng sẽ tạo ra những thuận lợi cơ bản để phát triển sản xuất và cải thiện điều kiện thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm điện tử. Trong thời kỳ 2000-20l0, công nghệ thông tin sẽ đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công việc quản lý Nhà nớc đến các hoạt động kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo: các ngành nghề sẽ thực hiện tin học hoá hoạt động kinh doanh, dịch vụ của mình; phát triển dịch vụ thông tin trên mạng Internet và Internet; phát triển thơng mại điện tử.

    Định hớng phát triển hàng điện tử của Việt nam 1 Quan điểm phát triển

    + Phấn đấu đến năm2010, ngành công nghiệp điện tử Việt nam trở thành một ngành công nghiệp phát triển hớng về xuất khẩu, có cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh, cơ cấu ngành hợp lý về công nghệ phần cứng, phần mềm, công nghiệp nội dung và dịch vụ, trong đó u tiên xây dựng và phát triển phần mềm, công nghiệp lắp ráp và sản xuất linh kiện vật liệu điện tử với đội ngũ lao động có tri thức và tay nghề cao, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nớc và có đợc tỷ lệ xuất khÈu cao. Bốn là, thay vì bảo hộ hay trợ cấp trực tiếp không có hiệu quả cho các nhà sản xuất quốc doanh, Chính phủ cần có những chính sách nhằm cải thiện khả năng và tính cạnh tranh của các nhà sản xuất Việt nam nh: nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực dồi dào có kỹ năng, khuyến khích các hoạt động nghiên cứu triển khai, xây dựng các trung tâm chuyển giao công nghệ và tri thức, hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu thơng mại và phát triển thị trờng.

    Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á

    • Tổ chức thực hiện việc sản xuất kinh doanh hàng điện tử
      • Các chính sách và giải pháp phát triển hàng điện tử

        Các doanh nghiệp cần chủ động có kế hoạch đầu t về con ngời và phải chịu một phần kinh phí đào tạo (ít nhất 50%): doanh nghiệp nào tiếp nhận cán bộ, công nhân viên đợc nhà nớc bỏ kinh phí đào tạo thì phải trích nộp một khoản tiền tơng ứng với ít nhất 50% số kinh phí nhà nớc phải bỏ ra trong quá trình đào tạo (một phần số tiền có thể do cá nhân chịu dựa trên thoả thuận giữa doanh nghiệp với ng- ời lao động đợc tiếp nhận). - Về phía doanh nghiệp sản xuất, cần có chiến lợc phát triển sản phẩm cụ thể, phối hợp với các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ và đầu t thích đáng cho hoạt động này; tổ chức nghiên cứu nhu cầu của dân c, các nhà sản xuất trong nớc (kể cả nhu cầu thị trờng ngoài nớc) để hình thành ý đồ thiết kế sản phẩm mới, cải tiến chất lợng sản phẩm.