Giáo trình Kinh tế quốc tế cơ bản

MỤC LỤC

Một số khái niệm khác

Giá quốc tế (giá thế giới) là mức giá mà tại đó thị trường quốc tế về hàng hóa đó đạt điểm cân bằng, tức là cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại. Ngược lại, nếu giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) thấp hơn điểm cân bằng thì cầu nhập khẩu lớn hơn cung xuất khẩu; do đó giá cả sản phẩm X tăng lên quay lại điểm cân bằng.

Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (P X /P Y ) cao hơn điểm cân bằng của  thị trường thế  giới (P 2 ), cung  xuất khẩu  sẽ vượt  cầu nhập khẩu; do đó giá  cả so sánh sản phẩm X sẽ  giảm  xuống đến mức cân bằng
Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (P X /P Y ) cao hơn điểm cân bằng của thị trường thế giới (P 2 ), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm xuống đến mức cân bằng

Đặc điểm của KTTG hiện nay 1. Toàn cầu hóa nền kinh tế

Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau.

CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN 2.1 Thuyết trọng thương

    Lợi thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác). _ Do tính ko thể chia được của quá trình sx, trong quá trình sx luôn luôn cần 1 số lượng tối thiểu các đầu vào để duy trì hoạt động của doanh nghiệp, nó ko phụ thuộc vào việc có sx hay ko, các chi phí đó gọi là chi phí cố định và nó ko thay đổi theo mức sản lượng, nghĩa là các chi phí này không thể chia nhỏ được nữa, nó bắt đầu từ những mức sản lượng thấp và không tăng cùng với mức tăng của sản lượng, vì vậy khi sản lượng tăng, doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế kinh tế nhờ qui mô vì các chi phí cố định này có thể chia cho một số lượng nhiều hơn các đơn vị sản lượng và như vậy nó làm giảm chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm.

    Bảng 2.1 : Lợi thế tuyệt đối của Việt Nam-Nhật Bản
    Bảng 2.1 : Lợi thế tuyệt đối của Việt Nam-Nhật Bản

    CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI 3.1 Chi phí cơ hội gia tăng

      Lý thuyết H-O-S: sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mại quốc tế; đến lượt nó, thương mại quốc tế làm giảm dần sự khác biệt đó, dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. Lưu ý: một nước đang phát triển muốn tiếp nhận công nghệ sản xuất từ nước phát minh phải đối mặt với hai vấn đề nan giải là: sức cầu của thị trường nội địa về sản phẩm mới còn quá nhỏ; thêm nữa, trình độ kỹ thuật, tay nghề công nhân và kinh nghiệm quản lý có khoảng cách quá xa với nước phát minh nên việc chuyển giao phát sinh nhiều chi phí và cần nhiều thời gian.

      Hình 3.1 Trước khi có ngoại thương                            Hình 3.2 Khi có ngoại thương
      Hình 3.1 Trước khi có ngoại thương Hình 3.2 Khi có ngoại thương

      THUẾ QUAN 4.1 Khái niệm

        Như vậy, thuế quan đã làm tăng giá hàng nhập khẩu, giảm tiêu dùng, giảm nhập khẩu; đồng thời tăng sản xuất và tăng thu cho chính phủ.  Thặng dư của người tiêu dùng là khoản chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với số tiền mà họ phải trả ứng với mỗi mức tiêu dùng. Ví dụ 4.2 : Thép là sản phẩm thâm dụng vốn, việc đánh thuế cao thép nhập khẩu làm gia tăng sản xuất thép trong nước dẫn đến cầu về vốn tăng; làm tăng lãi suất và thu nhập cho những người sở hữu vốn (Định lý Stolper – Samuelson).

        Nhưng vì thuế quan ở nước lớn có khả năng thay đổi giá thế giới nên tiền thuế thu được của chính phủ ngoài khoảng c còn thu thêm được khoảng e (xem hình 4.4).

        Hình 4.3 cho thấy giá cả thế giới (P W ) là giá mua bán của thị trường nội địa với bên ngoài trong điều  kiện thương mại tự do
        Hình 4.3 cho thấy giá cả thế giới (P W ) là giá mua bán của thị trường nội địa với bên ngoài trong điều kiện thương mại tự do

        HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

          Đây là biện pháp hành chính quy định hàng hóa nhập khẩu phải có một số lượng linh kiện hoặc giá trị tối thiểu được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi như: thuế suất thấp, thông quan dễ dàng …. Cartel quốc tế là một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phẩm nhất định nhằm mục đích giới hạn sản lượng sản xuất và xuất khẩu => kiểm soát cung – cầu, điều chỉnh giá cả thế giới theo hướng có lợi cho các thành viên tham gia. Với hình thức bán phá giá này, một công ty sẽ bán sản phẩm với giá thấp một cách giả tạo, thường là thấp hơn giá thành, nhằm loại các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường và thiết lập vị thế độc quyền.

          Giả sử một công ty nước ngoài thành công trong việc giảm giá nhằm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và chiếm đoạt thị trường, vẫn không có gì đảm bảo là công ty này sẽ thành công trong việc tăng giá sau đó.

          Phân biệt GDP với GNP

          KHÁI NIỆM

          Thị trường tài chính tiền tệ là nơi diễn ra 2 giao dịch Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác. Chính phủ, công ty và cá nhân nhập khẩu hàng hóa của nước khác Chính phủ, công ty và cá nhân muốn đầu tư vào một quốc gia khác. Khách du lịch ngoại quốc tiêu tiền cho các dịch vụ ở nước mà họ tham quan Thu từ xuất khẩu hàng hóa.

          Nguồn cung khác – khoản viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài, tiền gửi từ nước ngoài về cho thân nhân trong nước,..….

          ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

          Nhu cầu khác – trả lãi suất tiền vay của các tổ chức ngân hàng thế giới hay Chính phủ khác,..….

          CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ

            Tỷ giá giao ngay (Spot rate) – là tỷ giá mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay với tỷ giá được ấn định vào thời điểm thỏa thuận. Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) – là tỷ giá được xác định ở thời điểm thỏa thuận nhưng được thực hiện ở một kỳ hạn trong tương lai.

            CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

              Lãi hay lỗ trong hợp đồng có kỳ hạn bù trừ đúng sự thay đổi chi phí của một đồng tiền cùng với sự dịch chuyển giá trị đồng tiền kia. Nhà thương mại (Traders) – sử dụng hợp đồng có kỳ hạn để giảm thiểu những rủi ro về những đơn hàng xuất nhập thanh toán bằng ngoại tệ. Ngăn ngừa rủi ro (Hedgers) – MNC tham gia hợp đồng có kỳ hạn để bảo vệ giá trị tiền tệ nước mình của những tài sản trị giá ngoại tệ khác nhau.

              Người đầu cơ (Speculators) – sẵn sàng chịu rủi ro tiền tệ bằng cách mua và bán tiền tệ có kỳ hạn để tìm kiếm lợi nhuận từ việc biến động tỷ giá.

              TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. KHÁI NIỆM

              • HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. BẢN VỊ VÀNG
                • CHẾ ĐỘ XÁC ĐỊNH MỨC HỐI ĐOÁI Gắn với đồng tiền duy nhất

                  Và tỷ giá thị trường có thể sẽ biến đổi hàng ngày để phản ánh sự thay đổi về cung và cầu trong hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong sự vận động của đồng vốn, nên Chính phủ phải chuẩn bị sử dụng dự trữ ngoại tệ quốc gia để mua hoặc bán đô la Mỹ với tỷ giá 11.000 đồng/1 đô la Mỹ nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giá. Hệ thống tỷ giá giữ ở mức cố định trong một thời gian nhất định bao gồm giữ ổn định tỷ giá đồng tiền trong nước so với một số đồng tiền của nước khác, và những thay đổi về tỷ giá được thực hiện từ từ, từng bước theo thời gian nhằm điều chỉnh sự chênh lệch nếu có giữa tỷ lệ lạm phát ở trong nước và tỷ lệ lạm phát chung trên thế giới. Cần lưu ý rằng tỷ giá hối đoái chính thức (HĐCT) không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng có khả năng thương mại, đối với hàng nhập khẩu và trên các thị trường xuất khẩu.

                  Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trong việc phát triển nhanh xuất khẩu là ý chí và sự khéo léo của Chính phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá chính thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tế kích thích xuất khẩu về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá nhập khẩu trượt lên cao so với tỷ giá xuất khẩu.

                  KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CỦA TIỀN TỆ

                    Như vậy, nếu trong một quốc gia mà ở đó các hoạt động xuất khẩu tập trung vào những tư nhân hay nước ngoài có thu nhập về xuất khẩu càng nhiều, thì khả năng phá giá có tác động xấu đến phân chia thu nhập càng lớn. Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước tại các thị trường nhập khẩu và xuất khẩu cùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và lợi thế do hạn ngạch. Điều này buộc Chính phủ hoặc phải phá giá tỷ giá hối đoái chính thức (với tất cả chính sách đặc biệt kèm theo nếu muốn cho việc này thành công), hoặc phải kiểm soát nhập khẩu với tất cả những tai hại đã mô tả.

                    Nhưng bất lợi của phương án phá giá này là ở chỗ nó đòi hỏi phải quản lý hành chính tốn kém, và ở chỗ khó có thể áp dụng các loại thuế cho mọi khoản mua ngoại hối, và các loại trợ cấp cho mọi cách thu được ngoại hối.

                    CÁC KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHÁC

                    Một đồng tiền được gọi là có khả năng chuyển đổi bên ngoài (external convertible) khi người nước ngoài có thể chuyển sang một ngoại tệ khác không giới hạn.  Hàng sản xuất cần nhiều lao động có trình độ thấp, hay nói theo cách khác chúng ta đang bán sức lao động có trình độ thấp và năng suất chưa cao là chính. Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đã chuyển dịch sang hướng tích cực, đa dạng hóa thị trường và bạn hàng, xâm nhập những thị trường cao cấp như Hoa Kỳ, EU.

                    Tuy nhiên nếu xét gián tiếp, ngoại thương đã góp phần rất lớn trong việc tăng đầu tư, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nền kinh tế nên sự gia tăng từ tiêu dùng cá nhân, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu chính phủ có phần đóng góp không nhỏ từ các hoạt động ngoại thương.

                    Bảng 01: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006)
                    Bảng 01: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006)