Lý luận chung nhà nước và pháp luật: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp và quá trình cải cách

MỤC LỤC

Hoμn thiện Nhμ nước vμ hệ thống pháp luật trong thời kỳ đổi mới

Tại sao việc xây dựng nhμ n−ớc pháp quyền ở Việt nam có tính tất yếu vμ lμ đòi hỏi khách quan?. Sở dĩ khi bước sang thời kì đổi mới, chúng ta đặt ra vấn đề nμy lμ vì lúc nμy chúng ta đã có những tiền đề vμ điều kiện để xây dựng nhμ nước pháp quyền. Xây dựng nhμ nước pháp quyền lμ xu hướng chung của thời đại, của nhiều nước trên thế giới, bất luận lμ nhμ n−ớc nμo muốn xây dựng nhμ n−ớc dân chủ vμ văn minh phải đ−ợc xây dựng trên nền tảng vμ những tiêu chí của Nhμ n−ớc pháp quyền.

Xây dựng nhμ nươc pháp quyền lμ cơ sở, phương hướng đúng đắn hoμn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp vμ các đạo luật. Xây dựng nhμ nước pháp quyền lμ con đường đúng đắn nhất trong việc cải cách bộ máy nhμ n−ớc. Quyền lực nhμ n−ớc lμ thống nhất, nh−ng có sự phân công vμ phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hμnh pháp, vμ t− pháp.

Tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhμ n−ớc pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật kết hợp với đạo đức.

Tổ chức bộ máy nhμ n−ớc Việt Nam – liên hệ qua các bản Hiến pháp

Bộ máy Nhμ n−ớc theo Hiến Pháp 1946

- Uỷ ban Hμnh chính có trách nhiệm thi hμnh mệnh lệnh của cấp trên, vμ các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Bộ máy Nhμ n−ớc theo Hiến Pháp1959

- Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân vμ Uỷ Ban nhân dân được thμnh lập ở tất cả các cấp. - Thay đổi quan trọng nhất lμ có sự tăng cường vai trò của HĐND ở mỗi cấp. - Vai trò của cơ quan hμnh chính cấp trên không rõ rệt, cụ thể lμ cơ quan hμnh chính cấp trên không có quyền điều động, cách chức, miễn nhiệm đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp d−ới.

- Tiếp tục khẳng định quyền lực nhμ nước lμ thống nhất, nhưng có sự phân công, phân nhiệm giữa lập pháp, hμnh pháp, t− pháp. Phõn định rừ trách nhiệm của Chủ tịch n−íc vμ Uû ban th−êng vô Quèc héi. - Qui định rừ hơn mối liờn hệ HĐND vμ UBND với cơ quan nhμ nước cấp trờn.

- Xỏc định rừ HĐND lμ cơ quan quyền lực nhμ nước ở địa phương, vừa chịu sự h−ớng dẫn vμ giám sát của UBTVQH chịu sự h−ớng dẫn vμ kiểm tra của Chính Phủ. - Xỏc định rừ quyền giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn đối với Toμ ỏn nhõn dõn vμ Viện Kiểm Sát nhân dân cùng cấp.

Công cuộc cải cách BMNN thời gian qua theo định hướng

- Nhμ nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở rộng rãi lμ đại diện tập trung nhất cho các tầng lớp, các giai cấp chủ yếu trong xã hội, nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa có cơ sở xã. + Hệ thống các lực l−ợng vũ trang, nhμ tù, toμ án mμ không bất kỳ thiết chế chính trị nμo khác có thể có đ−ợc. + Hệ thống pháp luật do nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa lμ công cụ giúp nhμ nước điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng phù hợp với lợi ích của việc thực hiện quyền lực nhân dân thông qua sự tác động của các thμnh viên trong xã hội.

- Nhμ nước có đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai trò của mình.

Các chức năng cơ bản của

Viện tr−ởng các Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hμnh pháp luật ở địa phương vμ trả lời chất vấn của đại biểu Hội. Viện tr−ởng các Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân vμ trả lời chất vấn của đại biểu Hội.

Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật

VD: Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật bảo vệ chăm sóc vμ giáo dục trẻ em. VD: Pháp lệnh đối với người có công, Luật công đoμn, Bộ luật lao động.

Sự hình thμnh, bản chất; giá trị xã hội của pháp luật; các thuộc tính cơ bản của pháp luật

ƒ Trong giai đoạn hiện nay việc xác định đúng hướng phát triển tiếp theo để xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp lμ vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận vμ thực tiễn. Cần tránh khuynh h−ớng pháp luật thuần tuý, khi xây dựng vμ thực hiện pháp luật không dựa trên đ−ờng lối chính sách của Đảng, hoặc dùng đường lối chính sách của Đảng đề thay thế cho pháp luật, hạ thấp vai trò của pháp luật. Để bộ máy đó hoạt động cú hiệu quả cần phải xỏc định rừ chức năng, thẩm quyền, trỏch nhiệm của mỗi loại cơ quan, vμ mối quan hệ giữa các cơ quan đó, tạo thμnh cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập vμ thực hiện quyền lực nhμ n−ớc.

- Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VII, VIII vμ IX đặt ra mục tiêu: " Tiếp tục cải cách bộ máy nhμ n−ớc..thực hiện thống nhất quyền lực nhμ n−ớc, trên cơ sở phân công, phân cấp rμnh mạch, bộ máy tinh giản, gọn nhẹ vμ hoạt động có chất l−ợng". - Vai trò của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế có phạm vi rộng vμ phức tạp, Pháp luật cần tạo ra nhiều chính sách có tính chất "đòn bẩy", một mặt hạn chế đ−ợc những mặt trái , khuyết tật của nền kinh tế thị tr−ờng, mặt khác điều hμnh nền kinh tế ở tầm vĩ mô, để hoạt động kinh tế đi vμo đúng hướng nhưng vẫn tăng c−ờng hiệu quả vμ phát huy sức mạnh của từng thμnh phần kinh tế vμ của cả nền kinh tế. - Từ sau Đại hội VI, nhiều văn bản pháp luật kinh tế đ−ợc ban hμnh kịp thời phù hợp với tình hình mới đã có tác dụng tăng cường hiệu lực của nhμ nước, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.mang lại những thμnh tựu b−ớc đầu quan trọng.

- Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VII đã xác định:" Cơ chế vận hμnh nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa lμ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhμ n−ớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách vμ các công cụ khác". - Đại hội VIII, trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới đã khẳng định một số nhận thức về cơ chế quản lý mới, đồng thời nhấn mạnh, phải tiếp tục "hoμn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế..hình thμnh khuôn khổ pháp lý đồng bộ, cần thiết, cho các hoạt động kinh tế.". - Thể hiện tính dân chủ tr−ớc hết lμ ở sự củng cố vμ hoμn thiện hệ thống chính trị cần thiết, phải xỏc định rừ cơ cấu, tổ chức, vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị.

- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII, đặc biệt Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hμnh Trung −ơng lần thứ ba (Khoá VIII) đã nhấn mạnh phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ vμ pháp luật: "Mở rộng dân chủ phải đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; quyền lợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ, dân chủ phải được thể chế hoá thμnh pháp luật, dân chủ trong khuôn khổ của pháp luật; khắc phục tình trạng vô kỷ luật, dân chủ cực đoan..". - Dựa trên cơ sở của những kết quả vμ dự báo khoa học, ng−ời ta có thể dự kiến người ta có thể dự kiến những biến đổi có thể diễn ra với những tình huống cụ thể, cần tới sự điều chỉnh của pháp luật. Trong mối liên hệ giữa pháp luật vμ chính trị thì pháp luật vừa lμ biện pháp, phương tiện để thực hiện chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa lμ hình thức biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung chính trị của giai cấp cầm quyền.

- Trong khi thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, pháp luật còn chịu ảnh hưởng nhất định của đường lối chính trị của các giai cấp vμ tầng lớp khác trong xã hội. Giống nhau: Pháp luật vμ đạo đức đều lμ một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc th−ợng tầng, cùng điều chỉnh hμnh vi của xã hội, mang tính giai cấp, tính dân tộc vμ tính thời đại.

Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

Vấn đề XVII Vi phạm pháp luật

Các loại vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật hình sự: lμ hμnh vi nguy hiểm cao cho xã hội; gây thiệt hại lớn cho xã hội. Vi phạm pháp luật hμnh chính: ít nguy hiểm hơn gây thiệt hại ít hơn Vi phạm kỉ luật: đối với cán bộ, công chức. Hồ Chí Minh lμ điển hình của việc rút ruột công trình qua cắt xén vật t−, thay đổi thiết kế.

VD: Trong vụ ỏn Trương Văn Cam vμ đồng bọn thỡ rừ, cú hai trường phỏi rừ rμng: một bên lμ nhμ báo đấu tranh chống bọn xã hội đen thì cũng có những nhμ báo bảo kê cho nó.

Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế (tránh cục bộ, địa phương, tuỳ tiện, đảm bảo xử lý một cách nghiêm minh mọi trường hợp vi phạm

Bảo đảm vμ bảo vệ các quyền vμ tự do của công dân đã đ−ợc pháp luật qui định. Ngăn chặn kịp thời vμ xử lý nhanh chóng, công minh mọi vi phạm pháp luËt.