Giáo án bài tập vật lý lớp 9 chương 1 Điện học và chương 3 Quang học

MỤC LỤC

VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

  • Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
    • BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỈ THUẬT
      • Tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở
        • Nhận dạng hai lọai điện trở dùng trong kĩ thuật

          Điện trở suất: Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đócó chiều dài 1 mét và có tiết diện 1 m2. Các điện trở dùng trong kĩ thuật Trong kĩ thuật ( trong các vi mạch ) người ta cần sdụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm nghìn mêgaôm.Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay một lớp kim lọai mỏng phủ ngũai một lừi cỏch điện.

          Bảng 2 theo hdẫn GV     2. Công thức điện trở
          Bảng 2 theo hdẫn GV 2. Công thức điện trở

          TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

          • Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện
            • Tìm công thức tính công suất
              • Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng

                - Nêu được VD chứng tỏ dòng điện có năng lượng - Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để giải BT. Kết luận : Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích * Hiệu suất sử dụng điện năng : H =.

                VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

                CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

                • Thu báo cáo
                  • Xử lí kết quả thí nghiệm

                    Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q HĐ 4 : phát biểu ĐL Jun – Lenxơ Như vậy hệ thức ĐL được khẳng định qua tno. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

                    BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

                    SỬ DỤNG AN TềAN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

                      • Sử dụng điện năng

                        TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

                        • Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm
                          • Tìm hiểu từ trường
                            • Cách nhận biết từ trường
                              • Vẽ và xác định chiều đường sức từ

                                Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực(lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Hãy rút ra kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên 1 đường sức từ và chiều đường sức từ ở 2 đầu nam châm HĐ 4: Vận dụng.

                                Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

                                • Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
                                  • Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải Ta đã biết: từ trường do dòng điện sinh
                                    • Vận dụng YCHS trả lời C4,C5,C6
                                      • Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép
                                        • Tìm hiểu nguyên tắc họat động của loa điện
                                          • Tìm hiểu cấu tạo của loa điện Treo hình vẽ 26.2 gọi HS nêu cấu tạo bằng
                                            • Tìm hiểu cấu tạo và họat động của rơ-le điện từ
                                              • Tìm hiểu hoạt động chuông báo động
                                                • Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên ddẫn có dòng điện
                                                  • Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện
                                                    • Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
                                                      • Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
                                                        • Vận dụng YCHS trả lời C5,C6,C7

                                                          + Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2  chuông kêu. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏc chừai ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

                                                          VÀ QUI TẮT BÀN TAY TRÁI

                                                          • YCHS phát biểu qui tắt bàn tay trái. Đọc đề bài 2
                                                            • Tiết 33 Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
                                                              • Phát hiện ra cách khác ngòai cách dùng pin hay ăcquy
                                                                • Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ
                                                                  • Tiết 37 Bài 33: DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
                                                                    • Phát hiện vấn đề mới dòng điện khác với dòng điện một chiều
                                                                      • ĐVĐ (sgk) -HS nêu phỏng đóan
                                                                        • Tiết 40 Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
                                                                          • Tiết 41 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
                                                                            • Làm các câu phần vận dụng

                                                                              Mở rộng: hiện nay người ta còn nghiên cứu tìm cách lấy nhiệt từ các phản ứng hạt nhân nguyên tử để nấu nước biến thành hơi nước làm quay tuabin của máy phát điện tạo ra điện (nhà máy điện hoạt động bằng cách đó gọi là nhà máy điện nguyên tử). - Một lừi sắt (thộp) cú pha silic chung cho cả hai cuộn dây. HĐ3: Nguyên tắc hoạt động. Nếu cho dòng điện xc qua cuộn dây sơ cấp thì có xuất hiện dòng điện cảm ứng ko? Bóng đèn mắc ở cụôn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?. YCHS trả lời C2. * Làm thí nghiệm biểu diễn. Có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Bóng đèn sáng ví có dòng điện cảm ứng. Trả lời C2. Rút ra kết luận về nguyên tắc họat động. Nguyên tắc họat động. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của MBT thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. HĐ4: Tdụng làm biến đổi U của MBT Hđt ở hai đầu mỗi cuộn dây có quan hện ntn với số vòng dây. YCHS trả lời C3. Quan sát thí nghiệm GV ghi các số liệu. Tdụng làm biến đổi hđt của MBT. Hđt ở hai đầu mỗi cuộn dây của MBT tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn. HĐ5: Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện. Ta phải làm thế nào vừa giảm được hao phí vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện. SGK trả lời câu hỏi GV và câu hỏi SGK. Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện. Ở đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. -Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều, nhận biết loại máy, cấu tạo, hoạt động, càng quay nhanh thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây càng cao. -Luyện tập vận hành máy biến thế; nghiệm lại CT. U = , tìm hiểu hiệu điện thế hai đầu thứ cấp khi mạch hở. Tỡm hiểu tỏc dụng của lừi sắt. Chuẩn bị: Mỗi nhóm:. Tổ chức họat động. Giáo viên Học sinh. HĐ1: Ôn lại kiến thức. - Nêu các bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của MPĐ xoay chiều. - Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT. Trả lời câu hỏi GV. HĐ2: Vận hành MPĐ xoay chiều - Phát MPĐ và phụ kiện. - YCHS mắc mạch điện theo sơ đồ. Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. HĐ3: Vận hành MBT. - Phát MBT và phụ kiện. - Hướng dẫn, kiểm tra việc lấy điện. YCHS hòan thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh. Nhận xét giờ thực hành. Hòan thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh. - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, MPĐ xoay chiều, MBT. - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể. Tổ chức họat động. Họat động Nội dung HĐ 1 : Tự kiểm tra. GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra”. Tự kiểm tra. …….cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Treo thanh nam châm bằng 1 sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm. * Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. * Khác nhau: một lọai có roto là cuộn dây, một lọai có roto là nam châm. Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. * Giải thích: Khung quay được vì khi ta cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung những lực điện từ làm cho khung quay. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng qui tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngòai vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. a) Để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.

                                                                              QUANG HỌC KẾ HOẠCH CHƯƠNG

                                                                              Tuần 22Tiết: 44 Chương III: QUANG HỌC

                                                                              • ĐVĐ (SGK)

                                                                                Tia tới quay sang bên kia của thấu kính thì hiện tượng xảy ra tương tự (H42.5a,b). d)TB khái niệm tiêu cự trình bày đặc điểm của đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. * Cách dựng ảnh: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. Giáo viên Học sinh Nội dung. HĐ2:Đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. a)Vật ngoài tiêu cự.  ghi kết quả vào bảng. Quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lên màn. b)Vật trong tiêu cự. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm trả lời C3. Làm thế nào để quan sát ảnh của vật trong trường hợp này?. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên +SGK a) Đặt ngoài tiêu cự  trả lời C1,C2. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT 1)Thí nghiệm: SGK. Ảnh thật ngược chiều với vât. Vẫn thu được ảnh, của vật trên màn .Đó là ảnh thật, ngược chiều vật. b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự. Đặt màn sát TK từ từ dịch chuyển ra xa TK không hứng được ảnh trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều > vật. Đó là ảnh ảo hứng được trên màn. - Vật đặt ngòai khỏang tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh thật có vị trí cách TK một khỏang bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khỏang tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. - Vật đặt vuông góc trục chính của thấu kính cũng cho ảnh vuông góc trục chính của thấu kính. HĐ3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT. S’là gì của S cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S’?. Hướng dẫn HS thực hiện C4 hướng dẫn HS thực hiện C 5 HS: S’ảnh của S. Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt. Thực hiện C4 Thực hiênC5. Cách dựng ảnh. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT C4. 2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT. a) Khi vật đặt ngòai tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.

                                                                                HĐ3: Hình dạng thấu kính hội tụ
                                                                                HĐ3: Hình dạng thấu kính hội tụ

                                                                                Kiểm tra 15 phút (đề và đáp án kèm theo)

                                                                                Đặc điểm của thấu kính phân kì

                                                                                  Dùng bút đánh dấu đường truyền của tia sáng trên màn hứng ,dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đã đánh dấu để kéo dài .Tiêu cự của thấu kính là gì ?. Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm.

                                                                                  THẤU KÍNH PHÂN KÌ

                                                                                  • Tiết 52 ÔN TẬP
                                                                                    • Tiết 55 Bài 49: MẮT CẬN – MẮT LÃO
                                                                                      • Tiết 56 Bài 50: KÍNH LÚP

                                                                                        Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh. của một vật tạo bởi TKPK. YCHS bố trí thí nghiệm. Đặt màn sát TK, đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính và vuông góc với ∆. Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. Qsát trên màn xem có ảnh của vật không?. * Qua TKPK quan sát được ảnh nhưng không hứng được trên màn. Vậy ảnh đó là thật hay ảo?. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. C2: Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló. Ảnh của một vật tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng chiều với vật. - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khỏang tiêu cự của thấu kính. - Vật đặt xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự. - Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm thế nào?. - Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào?. - Gọi HS trình bày cách vẽ - Dịch AB ra xa hoặc lại gần thì hướng tia BI có thay đổi không?. - Hướng của tia IK thế nào?. Dựng hai tia tới đặc biệt. Giao điểm của hai tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng. Cách dựng ảnh. HĐ4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách vẽ. - Vẽ ảnh tạo bởi TKHT - Vẽ ảnh tạo bởi TKPK Qua hình vẽ hãy nhận xét?. Vẽ vào tập Từ hình vẽ rút ra nhận xét. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính. a) Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKHT:. C5: * Ảnh ảo tạo bởi TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. * Ảnh ảo tạo bởi TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật. Ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. Ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật. Giáo viên Học sinh Nội dung. Hướng dẫn HS xét các cặp tam giác đồng dạng trả lời C7. Theo hướng dẫn GV làm C7. Trả lời C8. - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT - Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trên. Chuẩn bị: mỗi nhóm:. Tổ chức họat động. Giáo viên Học sinh. HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Kiểm tra mẫu báo cáo của HS - Trong cách dựng hình YCHS trả lời câu C. - Gọi đại diện các nhóm trình bày các bước tiến hành. - Ghi tóm tắt các bước tiến hành. B2: Dịch chuyển màn và vật ra xa thấu kính. Khopảng cách bằng nhau dừng lại khi thu ảnh rừ nột. HĐ2: Tiến hành thực hành. YCHS làm theo các bước thí nghiệm Theo dừi quỏ trỡnh thực hành  giỳp các nhóm HS yếu. Tiến hành thực hành theo nhóm  ghi kết quả vào bảng ftb =. e) – Đặt thấu kính giữa giá quang học, đặt vật và màn sát, gần và cách đều thấu kính. Các nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng (bóng đèn pha của ôtô, xe máy, đèn hùynh quang, bóng đèn pin, đèn compac.v.v.) 2. Các nguồn phát ánh sáng màu:. - Đèn led co loại phát ra ánh sáng đỏ, vàng, lục. - Bút laze khi họat động phát ra ánh sáng màu đỏ - Các đèn ống phát ánh sáng màu dùng trong quảng cáo. HĐ2: Cách tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. YCHS làm thí nghiệm  ghi kết quả. Từ kết quả thí nghiệm trả lời C1. Thực hiện nhanh các thí nghiệm tương tự. Làm thí nghiệm  ghi kết quả. Trả lời C1. Thực hiện các thí nghiệm tương tự. + Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua. + Tấm lọc xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu khác, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh nên ta thấy tối. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. c) Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua 1 tấm lọc màu xanh  không được ánh sáng, ta thấy tối (không có ánh sáng truyền qua).

                                                                                        SẮC

                                                                                        Tác dụng nhiệt của ánh sáng

                                                                                          - Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích được một số ứng dụng thực tế. - Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng - Bộ thí nghiệm pin Mặt Trời.

                                                                                            VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

                                                                                              LƯỢNG

                                                                                              • NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HểA NĂNG LƯỢNG
                                                                                                • Tiết 67 Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN
                                                                                                  • Tiết 68 Bài 62: ĐIỆN GIể – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN

                                                                                                    -YCHS làm thí nghiệm 60.2 - Hãy phân tích quá ttrình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm và so sánh năng lượng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối cùng mà quả năng B nhận được. Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện; có thể cho công suất rất lớn nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các bức xạ có thể gây nguy hiểm chết người.