MỤC LỤC
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtd = R1 + R2 và hệ thức. - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
Đặt vấn đề : Chúng ta đã tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp ở lớp 7, liệu có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi hay không?. - Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính?. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn?.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, HĐT và CĐDĐ của mạch chính có quan hệ thế nào với HĐT và CĐDĐ của mạch rẽ. - Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối quan hệ giữa cườ ng độ dòng điện qua các mạch rẽ và điện trở thành phần.
R R (3) - Từ (3) Hs nêu được: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. - GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức và mắc chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau, nếu HĐT của mạch bằng HĐT định mức.
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phần. + Vì quạt trần và đèn dây tóc có HĐT định mức là 220V → đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 200V để chúng hoạt động bình thường.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các BT đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. - Có kỹ năng phân tích đề bài, phương pháp giải bài tập, kỹ năng vận dụng các phương pháp đã học, tìm được các phương pháp giải khác nhau.
- Tìm hiểu điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đó không?. - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn).
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đựoc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng làm từ một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song). - Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Có kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo, kỹ năng suy luận logich. - 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lược là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2).
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mác nối tiếp, song song, hỗn hợp.
- GV ghi lên bảng cách giải học sinh vừa nêu và hướng dẫn cả lớp thảo luận. Để tính được cường độ dòng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng được 2 công thức (Công thức của định luật Ôm và công thức tính điện trở). Tìm hiểu và phân tích đề bài để xác định các bước làm. - Cá nhân HS suy nghĩ tìm cách giải. - Tham gia thảo luận cách giải. Vì đèn sáng bình thường do đó:. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:. -Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt đề, đổi đơn vị cho phù hợp và tiến hành giải câu a) A. Vậy điện trở của đoạn mạch MN được tính như thế nào?. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. chiều dài dây làm biến trở;. Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m. - HS phân tích được mạch điện và vận dụng được cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch hỗn hợp để tính trong trường hợp này. Điện trở của dây nối:. Điện trở đoạn mạch MN. Nêu cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ hiểu hơn→ Chữa vào vở. - Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm phần b). Nếu hết thời gian thì cho HS về nhà hoàn thành bài b) và tìm cách giải khác nhau. - Với phần b), GV yêu cầu HS đưa ra các cách giải khác nhau. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn các thiết bị điện phù hợp với điều kiện sửu dụng.
ĐVĐ : Dòng điện có khả năng sinh công , vậy công của dòng điện được xác định bằng công thức nào ?. Hoạt động 4: ( 12ph ) Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng đo công của dòng điện.
+ Một số đếm của công tơ điện tương ứng với lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu?. + Một số đếm của công tơ tương ứng với lượng điện năng là bao nhiêu?. - GV có thể đánh giá cho điểm HS có đóng góp tích cực trong quá trình học.
Một số đếm( số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh. - Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, kiến thức, kỹ năng giải các BT vật lý.
- Có tinh thần xây dựng bài, ham học hỏi, tính cẩn thận và trung thực trong học tập.