Nghiên cứu công nghệ phục hồi bánh sao chủ động máy kéo bánh xích T130: Các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn đắp

MỤC LỤC

Ph−ơng pháp nghiên cứu

Qua đó tìm ra phương pháp, các yếu tố công nghệ cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của lớp đắp cũng như năng suất và hiệu quả kinh tế của công nghệ hàn. Trong các kiểm tra, các mẫu mối hàn đ−ợc mang đánh giá theo các quy trình kiểm tra riêng biệt, kết quả kiểm tra thông th−ờng đ−ợc trình bày bằng các mẫu văn bản chuẩn. - Kiểm tra bằng mắt - Kiểm tra bằng bức xạ - Kiểm tra bằng bột từ tính - Kiểm tra xuyên thấu - Kiểm tra áp lực - Kiểm tra bằng rò rỉ - Kiểm tra bằng âm thanh.

Hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều ph−ơng pháp, quy trình kiểm tra theo nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau song có thể tập hợp các ph−ơng pháp kiểm tra chất l−ợng lớp hàn đắp thành các nhóm nh− hình 2.1. Các phương pháp kiểm tra phá huỷ bao gồm: kiểm tra trình độ sản xuất hàn, kiểm tra cơ học, kiểm tra kim loại học, phân tích hoá học, kiểm tra ăn mòn và kiểm tra tính hàn. Nếu thực hiện bằng ph−ơng pháp phá huỷ thì kết cấu hàn sau khi đ−ợc kiểm tra sẽ không sử dụng đ−ợc nữa, vì vậy cần thực hiện các ph−ơng pháp kiểm tra không phá huỷ.

Các kết quả kiểm tra mà chúng tôi tiến hành trong luận văn này đ−ợc thực hiện hầu hết là trên các loại máy nh− vậy của Tr−ờng Đại học Bách khoa - Hà Nội (sẽ đ−ợc giới thiệu kỹ hơn ở phần kết quả nghiên cứu thực nghiệm). Mức độ không đồng đều của điều kiện thí nghiệm của mức độ nhiễu đ−ợc kiểm nghiệm bằng phương pháp đánh giá đồng nhất phương sai theo tiêu chuẩn phân bố thống kê.

Hình 2.1. Các phương pháp kiểm tra chất lượng lớp hàn đắp - Thử kéo
Hình 2.1. Các phương pháp kiểm tra chất lượng lớp hàn đắp - Thử kéo

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Các kiểm tra tiếp theo chủ yếu để so sánh chất l−ợng lớp hàn đắp với nền, đống thời cũng làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. Qua kết quả xử lý thấy rằng ở thí nghiệm thứ nhất có sai số tương đối quá cao (23%) nhưng ở cường độ dòng điện này năng suất thấp, độ ngấu kém…nên khả năng sẽ không chọn cường độ dòng điện này, nên chúng tôi không tiến hành làm thêm thí nghiệm. Cũng qua xử lý số liệu thấy rằng, ph−ơng sai ở các thí nghiệm là đồng nhất và cường độ dòng điện là thông số ảnh hưởng thực sự.

Ngoài ra khi hàn ở cường độ dòng điện thấp, năng suất hàn sẽ thấp, hình dạng mối hàn không tốt, mối hàn có bề rộng hẹp, độ ngấu kém, mối hàn xốp, nhiều khuyết tật nh− đ1 trình bày ở ch−ơng 3. Còn nếu hàn ở cường độ dòng điện cao dễ gây hiện tượng nứt tại lớp hàn, khuyết tật nhiều, độ bỏm dớnh khụng tốt (như trỡnh bày ở chương 3). Qua kết quả xử lý thấy rằng ở tất cả các thí nghiệm các sai số tương đối đều trong giới hạn cho phép và phương sai là đồng nhất, điện áp là thông số ảnh hưởng thực sự đến độ cứng lớp hàn.

Ngoài ra khi hàn ở điện áp thấp tuy giảm đ−ợc bắn tóe kim loại nh−ng dễ gây hiện t−ợng rỗ khí, cơ tính lớp hàn kém, độ bám dính không tốt, có nhiều khuyết tật nh− đ1 trình bày ở ch−ơng 3. Còn nếu hàn ở điện áp cao, thực tế thấy khi điện áp từ 31 V trở lên khi hàn có sự bắn tóe kim loại nhiều ngoài ra như trình bày ở chương 3 khi hàn ở điện áp hàn cao, độ bám dính không tốt, lớp hàn có nhiều khuyết tật. Qua kết quả trên chúng tôi chọn cường độ dòng điện hàn là 70A, điện áp hàn là 21V, hàn các mẫu sau đó tiến hàn kiểm tra: thành phần hóa học của lớp hàn đắp và so sánh với thành phần hóa học của nền; kiểm tra tổ chức kim tương của lớp hàn đắp, vùng tiếp giáp và nền; kiểm tra và so sánh các thông số chất l−ợng (sáu thông số ra nh− đ1 trình bày ở trên) của lớp hàn đắp và nền.

+ Khi cường độ dòng điện hàn cao ( I hàn cao ) làm tăng nhiệt độ toả ra ở hồ quang làm sự nóng chảy kim loại ở điện cực nhanh hơn nhiều, nhiệt độ biến đổi với vận tốc lớn tạo hiện t−ợng nứt tại lớp hàn, khuyết tật nhiều, liên kết kim loại hàn và nền không tốt ( mẫu số 3;9). + Điện áp hàn cao: gây bắn toé kim loại tạo điều kiện cho khí xâm nhập vào bể hàn liên kết không tốt có nhiều khuyết tật ( Mẫu hàn 4). + Điện áp hàn thấp: giảm đ−ợc bắn toé kim loại nh−ng gây xoáy cuộn khí bảo vệ làm khí có hại xâm nhập vào bể hàn gây hiện t−ợng rỗ khí.

Thứ tự các đường hàn và sự bố trí các lớp đắp cũng như kích thước cơ bản cần đắp được chỉ ra trên hình trước và sau khi hàn mỗi mặt cần dùng dưỡng prophin chuẩn để kiểm tra kích thước. Hàn đắp phần cạnh răng: sau khi thực hiện xong bước 5 và 6 tháo bánh sao ra khỏi trục quay và đưa về vị trí nằm ngang để hàn cạnh răng, phương pháp hàn t−ơng tự các b−ớc 5 và 6. Đ1 tìm hiểu một số h− hỏng của máy kéo T130, thực trạng vấn đề sửa chữa máy ở Tr−ờng Trung học công nghiệp và xây dựng - Quảng Ninh và một số cơ sở khác, từ đó rút ra kết luận việc phục hồi bánh sao chủ động máy kéo T130 có ý nghĩa thực tiễn và cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu.

Đ1 tìm hiểu quá trình làm việc của bộ chuyển động xích, trên cơ sở đó thấy đ−ợc ảnh h−ởng hao mòn, h− hỏng của một số chi tiết nói chung và của bánh sao chủ động nói riêng đến hiệu suất làm việc bộ chuyển động xích. Đồng thời cũng trên cơ sở này khẳng định thêm việc lựa chọn phương pháp hàn đắp trong môi trường khí CO2 để phục hồi là hợp lý về tiêu chuẩn công nghệ.

Bảng 4.3. ảnh  hưởng của cường độ dòng điện đến độ cứng lớp hàn đắp
Bảng 4.3. ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến độ cứng lớp hàn đắp