MỤC LỤC
Nếu như trước đây, các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi (tiền vàng, bạc) rồi cho vay bằng chính những đồng tiền đó, thì kể từ khi các ngân hàng ra đời, việc cho vay không nhất thiết phải là tiền vàng, bạc, mà họ nhận được từ người gửi. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ,.
Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân hàng trung ương cho phép thành lập hoạt động đều được quyền vay tiền tại ngân hàng trung ương trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay quá thiếu tiền mặt. Để đảm bảo dự trữ theo quy định của ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay các khoản dự trữ ngắn hạn của các ngân hàng khác có dự trữ dư thừa. Vốn tự có của ngân hàng thương mại mang tính chất ổn định và thường chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng dưới 10%) nhưng nó lại có 1 vị trí quan trọng, quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng.
Người ta thường ví nó như một cái đệm để chống đỡ sự giảm giá trị của những tài sản có của ngân hàng mà có thể đẩy ngân hàng đến tình trạng thiếu khả năng chi trả và phá sản.
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại thường rất phong phú và đa dạng với các loại hình chủ yếu: chiết khấu thương phiếu; cho vay ứng trước; tín dụng uỷ thác hay bao thanh toán; cho vay thuê mua; tín dụng bằng chữ ký; tín dụng tiêu dùng,. Nghiệp vụ này cũng nâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ, đặc biệt khi đầu tư vào trái khoán Chính phủ vì loại này có tính lỏng rất cao. Ngoài các nghiệp vụ thuộc tài sản có và nghiệp vụ thuộc tài sản nợ là những nghiệp vụ trong bảng cân đối tài sản còn có nghiệp vụ ngoài bảng cân đối tài sản.
Các dịch vụ trên và một số hoạt động ngân hàng khác được thực hiện cũng chỉ nhằm mục đích làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Đồng thời với việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận bảo quản tiền,. Với chức năng tạo tiền, ngân hàng thương mại là một trong các chủ thể tham gia vào quá trình cung ứng tiền, tạo ra một khối lượng phương tiện thanh toán rất lớn trong nền kinh tế. Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền, ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ để kiểm soát quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại và kiểm soát lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là mục tiêu ổn định tiền tệ.
Phần lớn các công cụ của chính sách tiền tệ chỉ được thực thi có hiệu quả với sự hợp tác tích cực và có hiệu quả của các ngân hàng thương mại cũng như các ngân hàng trung gian khác trong việc chấp hành quy định dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư.
Ngân phiếu thanh toán được áp dụng cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách, gửi vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, gửi tiết kiệm với giá trị ngang bằng với giá trị tiền mặt mà không bị hao hụt. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: được áp dụng trong thanh toán cùng hoặc khác địa phương, trong hoặc ngoài hệ thống về những khoản tiền hàng đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng khi 2 bên mua bán thoả thuận dùng hình thức này. Nền kinh tế từ tình trạng khan hiếm, thiếu nghiêm trọng lương thực và hàng tiêu dùng nay đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế; từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đã chuyển hẳn sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước; từ chỗ nền kinh tế chủ yếu chỉ có 2 thành phần là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Rút kinh nghiệm từ những thành quả đã đạt được và những tồn tại cần được khắc phục, trong dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội IX, Đảng ta đã đề ra mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: "Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt chất lượng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế rất lớn thì việc huy động vống càng trở thành nhiệm vụ nặng nề cấp bách với hệ thống ngân hàng thương mại. Thông qua quan hệ tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh với các tổ chức tín dụng trong nước thể hiện chủ yếu ở sự biến động của khoản mục cho vay, có thể thấy số lượng giao dịch giữa các tổ chức tín dụng tăng lên liên tục từ năm 1995 đến 1999 và khoảng cách giữa 2 khoản mục thu hẹp lại 1 cách đáng kể. Như vậy, có thể nói các ngân hàng thương mại thuộc mọi thành phần kinh tế đã hotạ động tích cực, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho hoạt động các doanh nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, và đặc biệt là tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thế nhưng trong những năm qua lượng vốn huy động từ nước ngoài qua ngân hàng không những không tăng mà còn có phần giảm sút, tương ứng với việc giảm sút về khối lượng vốn đầu tư nước ngoài nói chung vào Việt Nam, đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997.
Ngoài ra hiện nay, các ngân hàng đặc biệt là ngân hàng thương mại quốc doanh đang có những bước đi khá nguy hiểm, đó là cấp hạn mức cho vay đối với 1 khách hàng, mà đa số là các doanh nghiệp Nhà nước, quá cao thường vượt mức 15% vốn tự có của ngân hàng. Nói tóm lại, muốn tiến hành tốt quá trình sử dụng vốn thì cho vay của ngân hàng phải thực hiện đúng các nguyên tắc: Thứ nhất là cho vay phải theo phương hướng, mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của người vay vốn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà Nước và phải có hiệu quả. Điều đó có nghĩa là phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và xây dựng các kỹ nghệ hiện đại trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành ngân hàng như: thực hiện hệ thống kế toán và thanh toán theo thông lệ quốc tế, kiểm soát định kỳ và công khai tài chính,.
Nó nhằm phát hiện sớm những lệch lạc, nguy cơ có thể dẫn đến đổ vỡ, kiên quyết xử lý bằng các biện pháp sáp nhập, giải thể, rút giấy phép kinh doanh với những ngân hàng không đủ điều kiện tồn tại hoặc vi phạm nghiêm trọng luật pháp Nhà nước. Hoạt động của hệ thống NHTM ngoài một nghiệp vụ cơ bản là tín dụng còn có rất nhiều nghiệp vụ khác như: kinh doanh vàng bạc, đá quý, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, các dịch vụ tư vấn, môi giới chứng khoán hay bất động sản,. Tóm lại, nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp trên thì sẽ có điều kiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng, nâng cao chất lượng đầu tư vốn, góp phần lành mạnh hoá tín dụng ngân hàng, tăng thu nhập cho các ngân hàng thương mại, làm cho chúng không ngừng phát triển, tăng đóng góp lợi nhuận cho đất nước.