Cung Lao Động và Giải Quyết Việc Làm trong Giai Đoạn Phát Triển Kinh Tế 2001-2010

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động

Cung lao động là một bộ phận cấu thành của dân số, một dân số đông và tăng nhanh sẽ tạo nên một cung lao động lớn nhng không đồng thời mà sau một thời gian nhất định do cơ cấu tuổi quyết định. Đến lợt mình dân số lại chịu ảnh hởng của các quá trình sinh, chết, di dân, phong tục tập quán, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nớc đối với vấn đề khuyến khích hay hạn chế sinh đẻ. Các nớc đang phát triển dân số tăng nhanh trong khi kinh tế phát triển chậm, làm cho mức sống của nhân dân không tăng lên và tạo áp lực lớn trong giải quyết việc làm.

Sự di chuyển của con ngời kèm theo sự thay đổi nơi sinh sống thờng xuyên làm thay đổi không chỉ số lợng dân mỗi vùng mà còn làm thay đổi cơ cấu tuổi và giới tÝnh. Nhân tố cơ bản tác động đến tỷ lệ tham gia lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc trong tình trạng mất khả năng lao động, đây là dân số không hoạt động kinh tế. Số ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng đến số ngời làm việc và ảnh hởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế vì ngời không có việc làm sẽ không có thu nhập, phải sống nhờ những ngời đi làm.

Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về kinh tế mà còn tác động về khía cạnh xã hội, không có việc làm quá phát sinh nhiều tệ nạn xã hội nh trộm cắp để có tiền chi tiêu, nhàn rỗi dẫn dến nghiện hút…. Đây là bộ phận thất nghiệp trá hình, là những ngời có việc làm, nhng làm việc với mức năng suất thấp, họ đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất.

Cầu lao động

Xuất khẩu lao động cũng là một hớng đi cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động và tác động làm tăng cầu lao động. Những thị trờng xuất khẩu truyền thống đợc giữ vững của nớc ta là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào, Libi, khu vực Trung Đông. Phần lớn nguồn lao động nằm ở khu vực nông thôn, nhng diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời ở đây thấp, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở đây chậm chạp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở đây kém phát triển, mức đầu t cho nông nghiệp còn hạn chế.

Khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt là kinh tế hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều khả năng tạo việc làm nhng khu vực này đang phải đối. Khu vực nhà nớc cũng đang gặp nhiều thách thức, khó khăn trong sản xuất kinh doanh dù có nhiều khoản đầu t và chính sách hỗ trợ. Hơn nữa tình trạng d thừa lao động tại các doanh nghiệp nhà nớc cũng là vấn đề đáng quan tâm với tỷ lệ lao động dôi d năm 1999 là 9%.

Ngoài ra, vấn đề chung của nớc ta là thiếu vốn đầu t , chiến lợc lựa chọn cụng nghệ thớch hợp cha đợc xỏc định thật rừ ràng, cơ cấu kinh tế đang trong quỏ. Một số ngành vùng có tiềm năng lớn, có khả năng thu hút nhiều lao động nhng thiếu điều kiện để biến khả năng thành hiện thực nh vốn, hạ tầng cơ sở, kỹ thuật và công nghệ hoặc thị trờng tiêu thụ.

Thực trạng việc làm

Giải quyết việc làm theo khu vực công nghiệp và xây dựng 33-35 vạn, nông lâm ng nghiệp 50-60 vạn, khu vực đô thị tạo khoảng 28 vạn chỗ làm việc mới, khu vực nông thôn tạo đợc gần 1 triệu chỗ làm việc mới. Chúng ta thấy rằng đội ngũ lao động nông nghiệp nông thôn quá lớn do nớc ta là một nớc nông nghiệp gần 80% sinh sống ở vùng nông thôn, lực lợng lao động tăng bình quân hàng năm khá cao72 vạn ngời với tốc độ tăng hàng năm 2,46%, càng góp phần làm lực lợng lao động nông thôn ngày càng nhiều, trong khi nhu cầu sử dụng lao động ở mức thấp. Chất lợng nguồn lao động nông thôn thấp với lực lợng lao động qua đào tạo (sơ cấp và học nghề trở nên) mới chiếm 9,28%, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền.

Vì lao động nông thôn dôi d nhiều trong khi một số khu công nghiệp và đô thị đợc hình thành ở đây nhng trình độ lao động nông nghiệp thấp không tuyển dụng vào làm việc đợc. Đảm bảo lao động có trình độ cao có đào tạo nghề là một hớng chủ yếu trong giải quyết việc làm cũng nh phát triển đất nớc đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH đất nớc. Cùng với quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, quá trình đô thị hoá diễn ra khá mạnh làm cho đất nông nghiệp mất dần nhất là những vùng nông thôn ven đô thị lớn.

Họ thụ động và kén chọn nghề, thà thất nghiệp chứ không chịu làm việc nặng nhọc và thu nhập thấp nhờng việc đó cho bộ phận nông dân tràn ra thành thị.Rất nhiều ngời lao vào con đờng thi cử vào các trờng đại học, xô vào học ngoại ngữ, vi tính để mong tìm đợc việc làm có thu nhập cao làm thị trờng lao. Tái thất nghiệp cũng là hiện tợng đáng lu ý, bởi trong cơ chế thị trờng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, do vậy đòi hỏi đội ngũ lao động có chất lợng cao hơn, trẻ hơn dẫn đến sa thải lao động cũ.

Phơng hớng việc làm cho thời kỳ phát triển kinh tế 2001- 2010

    Trong giai đoạn tới nớc ta xác định mục tiêu chủ yếu giải quyết việc làm cho ngời lao động là hình thành một lực lợng lao động xã hội đông đảo có cơ cấu và chất lợng phù hợp với nền kinh tế thị trờng, từ đó tạo khả năng giải quyết nhiều nhất lợng lao động hiện nay. Đào tạo nghề với mục quan trọng để ngời lao động tìm kiếm nhiều cơ hội làm việc tốt, tăng khả năng có đợc việc làm, nhất là có nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ sự nghiệp phát triển chung của đất trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập. Nguồn lực lao động ở đây gồm cả chất lợng lao động và số lợng lao động, trong đó đặc biệt quan tâm đến chất lợng lao động: cơ cấu, quy mô, chất lợng đào tạo, thời gian lao động, năng suất lao động, thu nhập, thể chất, văn hoá của ngời lao động.

    - Cải tiến cơ cấu sử dụng vốn đầu t của Nhà nớc theo hớng chủ yếu dành để xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào phát triển khu vực, các ngành kinh tế có khả năng tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc hơn, khả năng sinh lời và quay vòng vốn nhanh hơn. Có chính sách thoả đáng khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình, các chơng trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm, đặc biệt là các công trình trọng điểm quốc gia, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng sử dụng nhiều lao động. Đồng thời tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động hiện có, phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội, trớc hết là thanh niên nhằm hình thành đội ngũ lao động có số lợng, cơ cấu và chất lợng phù hợp với cơ cấu hệ thống kinh tế mới và yêu cầu của thị trờng lao động tạo ra sự hấp dẫn đối với ngời sử dụng lao.

    Khu vực việc làm tự thân gồm những chủ doanh nghiệp đọc lập, chủ cửa hàng, cửa hiệu tự hạch toán, ngời làm thờng xuyên và không thờng xuyên, nghề tự do, các thành viên gia đình, làm việc tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn và nhu cầu hàng hoá dịch vụ. Có thể thực hiên bằng các giải pháp nh nhà nớc có hình thức khuyến khích phù hợp, tái phân phối lại thu nhập cho ngời nghèo để họ phát triển, nghiên cứu công nghệ sử dụng nhiều lao động để nhanh chóng ứng dụng vào thực tế sản xuất nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động đông đảo ở nớc ta hiện nay. Đây là giải pháp gián tiếp tác động đến việc làm, tơng quan lao động và vốn trong sản lợng phụ thuộc vào hàm sản xuất và giá cả, do đó cần có chính sách tài chính hạn chế việc tăng dung lợng vốn và sử công nghệ đắt không phù hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

    + Chơng trình đào tạo nghề chính quy, dài hạn, trớc mắt phải củng cố và phát triển hệ thống các trờng dạy nghề đảm bảo cân đối nhu cầu lao động đợc đào tạo cho các ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động, chuyên gia.