Phân tích tài chính Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam: Đánh giá hiệu quả hoạt động và khuyến nghị cải thiện

MỤC LỤC

Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp .1 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

Nợ phải trả được chia thành 2 loại: Nợ ngắn hạn (Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác; nợ phải trả các nhà cung cấp; các khoản phải trả, phải nộp khác..) Nợ dài hạn (Nợ vay dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu..). Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống các BCTC, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các BCTC chưa được trình bày, giải thớch một cỏch rừ ràng và cụ thể.

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .1 Phương pháp so sánh

Từ mô hình phân tích trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và xem xét có những biện pháp gì cho việc nâng cao không ngừng khả năng sinh lời của quá trình sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Từ đó, đề ra được một hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.

Nội dung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .1 Phân tích cấu trúc tài chính

Khi đó một phần tài sản ngắn hạn sẽ được tài trợ bằng vốn dài hạn ( nợ dài hạn và VCSH). Do lấy vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn nên khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt. Bởi vì, một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn lưu động ròng hợp lý để thỏa mãn việc thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho. Vốn lưu động ròng của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao. Tuy nhiên, khả năng sinh lời của doanh nghiêp không cao do chi phí sử dụng vốn dài hạn cao hơn so với sử dụng vốn ngắn hạn. Nghĩa là tài sản ngắn hạn ít hơn nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn không đủ đáp ứng nhu cầu cho thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp bị mất cân bằng. Khi đó một phần nợ ngắn hạn sẽ được dùng tài trợ cho tài sản dài hạn. Vì thế, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản dài hạn. để thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Nghĩa là tài sản ngắn hạn được tài trợ vừa đủ bởi nợ ngắn hạn. Như vậy, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp vừa đủ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Vì vậy cân bằng tài chính trong trường hợp này là tương đối bền vững; tuy nhiên, tính ổn định vẫn chưa cao, có nguy cơ xảy ra mất cân bằng tài chính. Phân tích hiệu quả hoạt động. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợ phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả hoạt động là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững.Do vậy, phân tích hiệu quả hoạt động là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhằm biết được hiệu quả hoạt động kinh doanh ở mức nào, xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng. Thông qua việc đánh giá nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , cần phải nghiên cứu một cách toàn diện về thời gian, không gian, môi trường kinh doanh và đồng thời đặt nó vào mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn xã hội. a) Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh là một BCTC tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh sau một kỳ hoạt động. Thông qua chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, tăng, giảm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, doanh thu bán hàng và cung cấp hàng hóa dịch vụ, doanh thu tài chính, thu nhập khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau. Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cần phân tích:. Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc phân tích bằng cách so sánh trị số của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước hoặc thực hiện với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tương đối. Khi đó, biết được sự tác động của các chỉ tiêu và nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận phân tích về mặt định lượng. Đồng thời, so sánh tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu trên BCKQKD để biết được mức tiết kiệm của các khoản chi phí, sự gia tăng của các khoản doanh thu, nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác, việc phân tích còn xác định các nhân tố định tính để thấy sự ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan và chủ quan tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản.  Số ngày thu tiền (Kỳ thu tiền bình quân).  Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày để thu được các khoản phải thu. Khi xem xét chỉ tiêu này cũng cần quan tâm tới yếu tố sức mạnh của doanh nghiệp trong ngành. Với những doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, họ hoàn toàn có thể cho phép thởi hạn thu hồi các khoản phải thu dài hơn so với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu hơn. c) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Những nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp Những hạn chế tiềm ẩn trong phân tích tài chính doanh nghiệp tập trung

Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến hiệu quả sử dụng tài sản, xem xét một đồng đầu tư vào tài sản thu được bao nhiêu đồng doanh thu để từ đó có chính sách quản lý đối với tài sản, chính sách bán hàng và cung cấp dịch vụ tốt hơn. Các nhà quản lý có thể lợi dụng các nguyên tắc thực hành kế toán để chủ động tạo ra các BCTC và qua đó tạo ra các tỷ số tài chính như ý muốn của mình khiến cho việc phân tích BCTC không còn là công cụ đánh giá khách quan.

Giới thiệu chung về Tổng công ty khoáng sản Việt Nam .1 Quá trình hình thành và phát triển

Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh của Công ty .1 Mục tiêu

Công ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn do Chủ sở hữu đầu tư tại Công ty, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động và tích lũy đầu tư để phát triển bền vững Công ty. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại khoáng sản; Các loại sản phẩm chế biến từ khoáng sản, đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệ, các loại vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành khai thác và chế biến khoáng sản, đá quý, vàng, ngọc trai và hàng trang sức mỹ nghệ;.

Cơ cấu tổ chức

- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thức ăn và phụ gia thức ăn gia súc, gia cầm, phân bón các loại, vật liệu xây dựng, bột trợ lọc nước, bia, rượu, cao su và các sản phẩm chế biến từ cao su;. - Dịch vụ thiết kế, chế tạo lắp đặt các loại: palăng điện, cầu trục, tời chạy bằng động cơ điện hoặc động cơ nổ (không bao gồm dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải);. - Dịch vụ thi công và sửa chữa đường dây và trạm biến áp. 2 Công ty TNHH Nhà nước một thành viên kim loại. 7 Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Cao. Đối với Công ty Mẹ có 04 công ty trực thuộc: Công ty Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Công ty Luyện đồng Lào Cai, Nhà máy Cơ khí 19/5, Chi nhánh Tổng công ty tại Lào Cai;. Ngoài ra, TCT còn góp vốn vào 18 công ty liên kết và 2 công ty liên doanh. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty a) Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý. - Hội đồng quản trị : Bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị và các uỷ viên hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu đối với TCT, có quyền nhân danh TCT để quyết định mọi vấn đề liên quan tới việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của TCT. - Cơ quan tổng giám đốc: Có toàn quyền quyết định điều hành các hoạt động của TCT như xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư liên doanh, chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, là người chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của TCT trước cơ quan nhà nước. - Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giám sát hoạt động của các bộ phận khác trong TCT. b) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. - Phòng Mỏ và địa chất: Có chức năng tham mưu và giúp việc lãnh đạo TCT về công tác quản lý khai thác, thăm dò, quy hoạch khoáng sản, công tác an toàn và bảo hộ lao động, môi trường sản xuất, ứng dụng các công nghệ mới vào khai thác thăm dò và bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên đã được cấp. - Phòng Luyện kim: Có chức năng tham mưu, giúp việc lãnh đạo TCT quản lý về công nghệ kỹ thuật, chất lượng đầu tư..liên quan đến công tác luyện kim.Có nhiệm vụ chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sản xuất, khoa học công nghệ và luyện kim. - Phòng Tuyển khoáng: Có chức năng tham mưu, giúp việc lãnh đạo TCT quản lý về công nghệ, kỹ thuật, chất lượng đầu tư .. liên quan đến công tác tuyển khoáng. Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sản xuất, khoa học công nghệ về tuyển khoáng. - Phòng Đầu tư và phát triển: Có chức năng tham mưu giúp việc lãnh đạo TCT trong công tác đầu tư và phát triển, hợp tác đầu tư trong nước và nước. Chủ trì về kế hoạch, chiến lược chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư các chương trình dự án. Triển khai và thực hiện công tác liên kết đầu tư. - Phòng Thanh tra - Bảo vệ và kiểm toán nội bộ: Có chức năng tham mưu, giúp việc lãnh đạo TCT về công tác thanh tra, bảo vệ và kiểm toán nội bộ. - Phòng Quan hệ quốc tế: Có chức năng tham mưu, giúp việc lãnh đạo TCT về quan hệ hợp tác quốc tế của TCT. Tổ chức biên dịch, phiên dịch phục vụ cho công tác hợp tác quốc tế. - Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và kinh doanh xuất nhập khẩu, kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị, kế hoạch xuất khẩu sản phẩm, kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty mẹ. - Phòng Kế hoạch giá thành: Có chức năng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý năm. Phân công điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch, tính giá thành hàng tháng, quý, năm. - Phòng Tổ chức lao động : Có chức năng nhiệm vụ quản lý về tổ chức cán bộ, nhân sự, thi đua khen thưởng, thanh tra. Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc, điêù hành về tổ chức hành chính, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm. Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chính hàng năm trên cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của TCT. - Phòng Tài chính kế toán: Có chức năng nhiệm vụ quản lý công tác kế toỏn, thống kờ tài chớnh, kế hoạch tài chớnh, theo dừi việc sử dụng vốn, giỏm sát tình hình tài chính ở các đơn vị thành viên. Bộ máy kế toán được tổ chức tập trung, giúp cho công tác quản lý tài chính được quản lý chặt chẽ. - Phòng Thể thao- Văn hóa- Tuyên truyền và Thi đua: có chức năng nhiệm vụ quản lý công tác, thể thao, văn hoá, tuyên truyền và thi đua của TCT. - Văn phòng : Có chức năng nhiệm vụ quản lý công tác hành chính, quản trị văn thư, lưu trữ, lễ , thông tin, khánh tiết…. c) Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty.

Sơ đồ tổ chức của TCT được trình bày ở trang sau:
Sơ đồ tổ chức của TCT được trình bày ở trang sau: