MỤC LỤC
Nguyên nhân dự án giải thể thời kỳ này tăng lên một mặt do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trờng kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi, do Việt Nam có sự điều chỉnh định hớng thu hút đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực, ở đó nhấn mạnh mục tiêu hớng về xuất khẩu thay vì thay thế nhập khẩu, thay đổi chính sách thuế, tăng yêu cầu nội địa hóa… làm cho dự án hoạt động khó khăn hơn; nhng mặt khác còn do phần lớn các dự án giải thể thời kỳ này đã đợc cấp giấy phép từ năm 1995 trở về trớc, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã. - Chủ trơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài là đúng đăn và kịp thời, đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sừ dụng các nguồn lực trong nớc, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế.Thông qua vốn đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên…) đợc khai thác và đa vào sử dụng tơng. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta nhất là trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ôtô, xe máy…tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.Nhìn chung trang thiết bị đồng bộ, có trình độ cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vùc.
Bên cạnh những đóng góp tích cực, hoạt động đầu t nớc ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế nh cơ cấu vốn còn một số bất hợp lý, hiệu quả tổng thể về kinh tế-xã hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao; công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể; hình thức còn cha phong phú trong đó khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế; hệ thống luật pháp,.
Những tồn tại trên đã hạn chế hiêu quả của các dự án đầu t nớc ngoài nói riêng và khu vực đầu t nớc ngoài nói chung, cần phải đợc từng bớc tháo gỡ và khắc phục.
Trong số các loại hình áp dụng cho các nhà đầu t vào nớc CHXHCN Việt Nam nh đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu t đã chọn hình thức một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 100%.Trung tâm của việc thực hiện dự án là thiết lập một công ty BOT_ một xí nghiệp hoàn toàn vốn nớc ngoài. Công ty A: đợc thành lập tại nớc X từ năm 1960, chủ yếu là một công ty tài chính có các công ty con tham gia sản xuất và tiếp thị hàng tiêu dùng, đầu t phát triển bất động sản và là đại lý cho nhiều tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng lớn ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng. Trong dự án nớc sạch BOT này, công ty C sẽ đóng vai trò nh một nhà thầu nớc ngoài để thực hiện các công trình xây dựng.Công ty BOT sẽ ký một hợp đồng quy định khoán giá trị, ấn định ngày giờ, thiết kế và xây dựng với công ty C.
Các nhà bảo trợ sẽ thiết lập một công ty đầu t nớc ngoài (công ty E)_ là một công ty nớc ngoài có mục đích đặc biệt nhằm thực hiện dự án, cung cấp mức vốn pháp định yêu cầuvà huy động vốn vay cần để thành lập công ty BOT.
Việc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng chuyển từ cơ chế tập trung mọi vấn đề cấp, điều chỉnh cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạt động của các doanh nghiệp vào một đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t sang cơ chế phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố và uỷ quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm xử lý tại chỗ một cách nhanh chóng và chính xác hơn các vấn đề cấp phép và quản lý các doanh nghiệp có vốn FDI. Quy chế đó quy định rừ ràng về trách nhiệm lập nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi và cấp phê duyệt , nguyên tắc đàm phán các hợp đồng BOT,BTO,BT; phân định trách nhiệm của những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với các Bộ, ngành; trình tự và phơng thức thực hiện dự án; chi phí trong việc lập nghiên cứu khả thi…. Ví dụ: trong Luật đầu t nớc ngoài, việc thẩm định nội dung các điều khoản của hợp đồng BOT đối với hình thức BOT hay nội dung các điều khoản cuả Điều lệ doanh nghiệp liên doanh đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh cha đợc xác định là một nội dung chính và quan trọng, cha đợc xếp thành một nội dung đợc thẩm định riêng rẽ mà mới chỉ đ- ợc gộp vào phần thẩm định hồ sơ dự án.
Tuy nhiên nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài đợc thực hiện không theo các quy định của pháp luật (chẳng hạn nh không lập và ký kết hợp đồng hoặc chỉ ký kết hợp đồng giữa bên giao và bên nhận mà không trình để phê duyệt…) làm cho cơ quan thẩm định rất khó có những căn cứ chính xác và nhất quán để thực hiện công tác thẩm định về mặt công nghệ.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn. Việc thực hiện tốt một quy trình thẩm định hợp lý một mặt sẽ đảm bảo các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp đợc giữa các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá thẩm định dự án, đồng thời đảm bảo tính khách quan, cho phép phân tích sâu sắc, có căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn, giúp Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ thẩm định của mình. Bên cạnh việc trang bị hệ thống lý thuyết đầy đủ và cập nhật, cần chú trọng kỹ năng thực hành bằng các chơng trình phần mềm thẩm định trực tiếp trên máy vi tính với những ví dụ thực tế, cụ thể hơn là phơng pháp truyền đạt một chiều sẽ không kích thích đợc tính tích cực, chủ động và không đạt đợc mục tiêu nâng cao kỹ năng thực hành cho đối tợng đang làm công tác thực tế.
Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t : Ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc dân tộc về văn hoá, thuần phong mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc chủ động lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu qủa sản xuất kinh doanh; xử lý linh hoạt việc cho phép các liên doanh trong một số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn trong nớc hoặc 100% vốn nớc ngoài.
Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới; cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn; đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hóa các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành danh mục lĩnh vực cho phép nhà. Ngân hàng nhà nớc cùng với Bộ t pháp, Tổng cục địa chính ban hành các văn bản hớng dẫn việc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; nghiên cứu khả năng cho phép các dự án lớn và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thế chấp quyền sử dụng đất ở tổ chức tài chính nớc ngoài. Cố gắng xây dựng những cơ sở và tiêu chuẩn thẩm định về mặt tài chính thống nhất và chặt chẽ để giảm bớt gánh nặng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t trong mặt thẩm định tài chính đối với những dự án đợc phép, hoặc ít nhất, những khía cạnh tài chính đã đợc thẩm định bởi ngân hàng có thể trở thành cơ sở tin cậy để Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra những đánh giá cho tính khả thi về mặt tài chính của dự án.
Trung tâm sẽ hoạt động nh một nguồn thông tin hai chiều, cung cấp cho trong nớc những thông tin kinh tế từ nớc ngoài và ngợc laị, Chính phủ và các đối tác kinh tế nớc ngoài cũng có thể tìm thấy những thông tin cập nhật về mặt thuộc lĩnh vực kinh tế của Việt Nam.