MỤC LỤC
Đọc là: đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA). AB là hai đầu mút. vẽ đường thẳng MN. - Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?. - Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có đoạn nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó?. HS: nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB. HS: đọc đề trong SGK, trả lời miệng. Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. Đoạn thẳng AB là gì?. Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A; B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. một tại các điểm :A;B;C b) Đọc tên (các cách khác nhau) của một đường thẳng?. e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc ủieồm gỡ?. Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?. e)Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm chung;. - Đọc SGK và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn( hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia. Cho ví dụ và thể hieọn baống kớ hieọu:. Cả lớp đọc SGK và sau đó HS trả lời câu hỏi. Một HS lên bảng viết kí hieọu:. Một HS đọc kết quả. Hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai đoạn thẳng không baèng nhau:. Bài tập: Cho các đoạn thẳng sau:. • Hãy xác định độ dài của các đoạn thẳng. • Sắp xếp các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. + Học thuộc bài và biết cách đo, cách so sánh đoạn thẳng. - KN: + HS nhận biết được 1 điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - VD : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài. + Học sinh: bút chì + thước thẳng có chia khoảng+ một số loại thước mà em có. + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ+ thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp … đo độ dài. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ+ giới thiệu bài mới:. giải thớch rừ cỏch vẽ. 2) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể teân?. 3) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?. GV :đo AB, CB và AC rồi nêu nhận xét về chuùng. Từ bài toán KTBC GV giới thiệu vào bài mới. HS lên bảng thực hiện : Cả lớp làm nháp. Sau đó đọc lại kết quả đo của bạn. HS: lên bảng đo và nhận xét. GV: để bài toán trên làm ví dụ. GV: Từ bài toán trên em nào có thể nhận xét neỏu cho ủieồm M naốm giữa hai điểm A và B. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB:. thì ta sẽ có được mối quan heọ cuỷa AM, MB, AB như thế nào?. GV: Nêu câu hỏi khắc saõu: Cho ủieồm K naốm giữa 2 điểm M và N thì ta có đẳng thức nào?. GV: yêu cầp HS làm tieáp:. Nêu nhận xét?. GV: kiểm tra bài làm cuûa HS. GV: củng cố nhận xét baống vớ duù trang 120 SGK. 1)Cho 3 ủieồm thaỳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng?. Neỏu ủieồm M khoõng naốm giữa hai điểm A và B thì AM +MB ≠AB. Học sinh: đọc rồi ghi nhận xeùt SGK. HS: ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng. Hoạt động 3: GV cho học sinh làm quen dụng cụ đo:. GV: cho HS đọc SGK. Với nhận thức thực tế cùng với việc đọc SGKtrang 120. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:. Hoạt động 4: Củng cố. * Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay khoâng?. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - KT: + khắc sâu cho học sinh kiến thức biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại qua một số bài tập cuù theồ. - KN: + rèn kĩ năng nhận biết được 1 điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luậnvà rèn kĩ năng tính toán. - VD : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài. + Học sinh: bút chì + thước thẳng có chia khoảng+ một số loại thước mà em có. + Giáo viên: phấn màu+ bảng phụ+ thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp … đo độ dài. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:. Khi nào thì độ dài AM cộng MB baèng AB?. 1) Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta làm thế nào?. GV cùng toàn lớp sửa bài, đánh giá cho ủieồm 2 HS. 2 HS lên bảng làm bài. Một nữa HS trong lớp làm bài 46. Một nữa HS trong lớp làm bài 48. Chiều rộng lớp học đó là:. Hoạt động 2: Làm bài tập SGK về điểm nằm giữa:. - GV dùng bút dạ gạch chân ý những bài đã cho, những ý đề bài hỏi trên bảng phụ. HS cả lớp nhận xét đánh giá cả 2 em. GV: cũng có thể chỉ cần lấy bài của. Một HS đọc to đề bài trong SGK. HS quan sát đề trong SGK hoặc trên bảng phuù cuỷa GV. HS phân tích đề bài:. HS: đọc đề bài trên bảng phụ. Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ. HS giải bài toán theo nhóm. Sau đó từng. hai nhóm tiêu biểu để cùng HS cả lớp sữa, chấm bài. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:. nhóm lên bảng trình bày ý kiến của mình. Hoạt động 3: Luyện tập về điểm không nằm giữa:. Chứng tỏ rằng:. b) A,B,M khoâng thaúng hàng. Quan sát hình và cho biết đường đi từ A đến B theo đường nào là ngắn nhất? Tại sao?. Theo đề bài ta có:. b) Theo câu a: Không có điểm nào ằnm giữa hai điểm còn lại, tức là 3 điểm A,B,M không thẳng hàng.
GV: Duứng daõy gaỏp hướng dẫn HS. GV: cho HS đọc SGK. Cách 3: Dùng giấy gấp. HS đọc SGK và xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy. Hãy dùng sợi dây “chia ”thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau. Chỉ rừ cỏch làm?. 1)Điểm …… là trung điểm của đoạn thaúng AB. - Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh goã. - Gấp đoạn dây sao cho 2 đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. - Dùng bút chì đánh dấu trung điểm. HS: điền vào chổ trống. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. + Học thuộc bài, nắm vững trung điểm đoạn thẳng. + Chuẩn bị bài mới : ÔN TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra KIẾN THỨC CHƯƠNG I:. HS1: Cho biết khi dặt tên một đường thẳng cú mấy cỏch?chỉ rừ từng cách, vẽ hình minh họa. - Trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng. + Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó. + Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình đó có những đoạn thẳng nào? Kể tên mốt số tia trên hình, một số tia đối nhau?. Câu hỏi bổ sung:. Ba HS lên bảng trả lời Cả lớp làm bài vào vở. C1: Dùng một chữ cái in thường. C2: Dùng hai chữ cái in thường. C3: Dùng hai chữ cái in hoa. -Ba điểm A;B;C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Trên hình có:. Hoạt động 2: củng cố kiến thức bằng hình vẽ:. GV: sử dụng bảng phụ:. Ứng với từng hình, HS trả lời miệng. Hoạt động 3: củng cố kiến thức bằng cách dùng ngôn ngữ:. Bài 2 :Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:. a)Trong ba điểm thẳng hàng… nằm giữa hai điểm còn lại. b)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua…. c)Mỗi điểm trên một đường thẳng là … của hai tia đối nhau. a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. d)Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thaúng. f)Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. Cho hai tia chung gốc Ox và Oy(không đối nhau) -Vẽ đ.thẳng aa’ cắt hai tia đó tạiA;B khác O. -Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?. b)Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?. c)Trên hình có bao nhiêu tia nằm giữa hai tia còn lại không?. Câu hỏi bổ sung:. 1) Tính đoạn thẳng AC;BD. 3 ) Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không?.
Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phaàn rieõng bieọt, moói phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N, tương tụ cho HS gọi các tên còn lại.
Nhìn vào hình vẽ GV giới thiệu góc xOy GV: giới thiệu về góc với những hình ảnh dễ thấy trong thực tế. Khi hai tia Ox, Oy khoâng đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Hoạt động 4: Củng cố bài + hướng dẫn về nhà - Sử dụng bảng phụ làm bảng tóm tắt kiến thức bài học. + Đặt cạnh của thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉng O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.
GV: Từ bài toán trên em nào có thể nhận xét nếu cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta sẽ có được mối quan hệ của xÔy , yÔz và xÔz như thế nào?. Nếu tia Oy không nằm giữa hai tia Oz và Ox thì xÔy + yÔz ≠ xÔz Học sinh: đọc rồi ghi nhận xét SGK.
Hoạt động 4: Củng cố. * Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một tia có nằm giữa hai tia khác hay khoâng?. HS: trình bày lời giải. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ+ giới thiệu bài mới:. 1) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox thì ta có đẳng thức nào?. GV: cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và hỏi em nào có thể cho bieát trong 3 Tia AB,AC,AD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?.
Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết về tia nằm giữa hai tia đó là?. HS lên bảng làm bài tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc bài, nắm vững bài. + Chuẩn bị bài mới : Bài TIA PHÂN GIÁC CỦA GểC. So sánh xÔy và yÔz. Từ bài toán KTBC GV giới thiệu vào bài mới. HS lên bảng thực hiện : Cả lớp làm nháp. 3) Tia Oy nằm giữa hai điểm Ox và Oz, tia Oy cùng tạo với 2 tia Ox và Oz hai góc bằng nhau. ⇒ Oy là tia phân giác của góc xOy. HS: lên bảng đo lại và nhận xét. Hoạt động 2: Phân giáccủa một góc?:. GV: qua phaàn kieồm tra bài củ, GV giới thiệu về tia phân giác góc. *Oy là phân giác của góc xÔy thì tia Oy phải thoả những điều kiện gì?. - Có điều kiện Oy nằm giữa Ox và Oz thì tương ứng ta có đẳng thức nào?. *GV yêu cầu một HS vẽ trên bảng. Giải thớch rừ cỏch vẽ. HS: nhắc lại định nghĩa phân giác của góc. Cả lớp ghi bài vào vở HS. ⇒ Oy là tia phân giác của góc xÔy. Và ngược lại. Oy là tia phân giác của góc xOÂy. HS: lên bảng vẽ hình:. + Vẽ phân giác AD của. Tia phân giác của một góc là gì?:. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. BBài tập củng cố:. GV: yêu cầu một HS vẽ hình. GV: Một góc có bao nhiêu tia phân giác?. Một HS đọc to đề bài. HS khác lên tóm tắt đề. 1 HS lên bảng vẽ hình. HS trả lời miệng:. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. c) Theo a) và b) ta có: Ot là phân giác của góc xÔy HS: mỗi góc có duy nhất một tia nằm chính giữa,vậy chỉ có duy nhất một tia phân giác.
Hoạt động 3: Luyện tập về tia không nằm giữa:. Chứng tỏ rằng:. c) Trong ba tia OA;OB;OM không có không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. d) A,B,M khoâng thaúng hàng. Theo đề bài ta có:. ⇒ OM không nằm giữa OA và OB. ⇒ OB không nằm giữa OA và OM. ⇒ OA không nằm giữa OM và OB. ⇒ Trong 3 tia OA;OB;OM không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Theo câu a: Không có tia nào nằm giữa hai điểm còn lại. - GV: làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). Hoạt động 4: Một công dụng khác của compa GV : thực hiện dùng compa để đo độ dài.
GV: giới thiệu các mô hình tam giác, thông qua mô hình đi vào bài mới. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA khi ba ủieồm A,B,C không thẳng hàng.