Bộ tài liệu học tập môn Ngữ văn lớp 11

MỤC LỤC

Tình thu

Tâm trạng u hoài man mác, nỗi ưu tư thời thế của một con người muốn giữ được tiết sạch giá trong giữa cuộc đời rối ren nghiêng ngửa. ⇒ Qua bài Câu cá mùa thu, người đọc cảm nhận ở Nguyễn Khuyến một tâm hồn tha thiết gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín nhửng khoõng keựm phaàn saõu saộc.

Thành công nghệ thuật

Nói câu cá nhưng thực ra để đún nhận trời thu, cảnh thi vào cừi lũng => tõm hồn tĩnh lặng. - Dáng ngồi như cố thu mình cho nhỏ lại để hòa lẫn vào cảnh vật.

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

LUYỆN TẬP THAO TÁC TÍCH ĐỀ

BÀI TẬP 2: SGK/43

- “Sĩ tử vai đeo lọ”: Sĩ tử thì vai đeo lọ (bằng sành hoặc sứ, dùng để đựng nước) trông lôi thôi lếch thếch, đâu còn cái vẻ nho nhã, lịch sử của kẻ thư sinh, nho sĩ ngày xưa. Bằng những nét tả thực rất sinh động, tác giả tái hiện lại cảnh tượng vừa khôi hài vừa thảm hại ở chốn trường thi “cuối mùa” (Khoa thi Hương năm Đinh Dậu 1897 ở Nam Định).

THƯƠNG VỢ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

    - Buổi đò đông → là lúc đông người đông đò → tranh mua tranh bán → nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng bà Tú không ngại gian khổ vất vả và mưu sinh để nuôi chồng nuôi con → Ông Tú rất hiểu nỗi vất vả lam lũ của vợ vì vậy vần thơ chan chứa ân tình sâu nặng của ông đối với bà Tú. - “Năm nắng mười mưa” → thành ngữ bà Tú vì chồng von mà dầm mưa dãi nắng là trụ cột chính của gia đình → một vẻ đẹp của người phụ nữ một lòng hy sinh vì chồng con, bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữa Việt Nam đảm đang tháo vát chịu thương chịu khó thảo hiền, giàu lòng vị tha.

    BƯỚC 2

      GV hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm văn bản, sau đó hướng dẫn cho HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

      ĐỌC THÊM: VỊNH KHOA THI HƯƠNG

      BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

        - Cảm hứng chủ đạo của bài ca được thể hiện tập trung qua từ “Ngất ngưởng”, từ này xuất hiện 4 lần trong tác phẩm (không kể tiêu đề của bài). - Hàng loạt các từ xuất hiện trong đoạn thơ “phau phau”, “đủng đỉnh”, “dương dương”, “phơi phới” → trạng thái tinh thần hết sức thoải mái của nhà thơ khi thoát vòng cương hỏa.

        BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (SA HÀNH ĐOẢN CA)

          - Từ láy ‘tất tả” + hình ảnh so sánh độc đáo + câu hỏi tu từ -> diễn tả sự cám dỗ của danh lợi đối với người đời cũng giống như sự cám giỗ của men rượu mấy ai thoát khỏi, đồng thời tác giả bày thái độ kinh bỉ phường danh lợi. Tổng kết: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu lộ sự chán ghét của một con người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

          LEế GHEÙT THệễNG

          • ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN

            + động từ “sa, sẩy” + tính từ “lầm than”, “nhọc nhằn”, “rỗi” → Tác giả căm ghét mãnh liệt những tên vua dâm ác, tham tàn, bạo ngược, những kẻ bề tôi tiếm nghịch gây khổ lụy chiến tranh, loạn lạc và bộc lộ lòng xót thương sâu s8ác đối với người dân vô tội phải gánh chịu mọi tai ách, khổ sở trăm chiều. ⇒ Như vậy, tác giả đứng về phía nhân dân mà bày tỏ thái độ yêu ghét rạch ròi, đúng mực. + Nham Tử : Mưu lược tài ba, nhưng không gặp thời + Đổng Tử : Tài cao học rộng nhưng không được tin dùng + Nguyên Lượng : Thơ văn lỗi lạc, học rộng, từ quan ở ẩn + Hàn Dũ : Ngay thẳng mà mang họa. + Liêm, Trạc : Triết gia không được trọng dụng, lui về dạy học. → Điểm chung của các nhân vật này: Họ đều là những người có tài, có chí muốn hành đạo, giúp đời, giúp dân nhưng vì thời cuộc đều không đạt sở nguyện - Họ là những người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu: ông muốn giúp đồi, lập nên nhiều công danh nhưng cuộc đời đầy bất hạnh, lại thêm thời thế đầy nhiễu nhương. Bởi thế, đoạn thơ chính là niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng của cụ Đồ Chiểu. “Xem qua kinh mấy lần thi cử Nửa phần lại ghét nửa phần thương”. - Nghệ thuật tiểu đối → Nỗi “thương” và “ghét” ở đây, tuy nói chuyện sử sách nhưng ít nhiều đều phù hợp với chế độ thối nát của nhà Nguyễn và tâm sự của Nguyễn Đình Chiểu lúc bấy giờ. + Căm ghét thế lực cường quyền bạo ngược + Xót thương nhân dân, hiền tài bị hãm hại + Bộc lộ thái độ của tác giả trước thời cuộc. + Bút pháp trữ tình nồng hậu. + Ngôn ngữ bình dị. / cũng là .., chẳng hay thương ghét, ghét thương thế nào). Đoạn thơ “lẽ ghét thương” nói riêng và tác phẩm Lục Vân Tiên nói chung là minh chứng cho văn chương giáo huấn mang tính chất đạo đức trữ tình của Nguyễn ẹỡnh Chieồu.

            ĐỌC THÊM: CHẠY GIẶC (CHẠY TÂY)

            NỘI DUNG CẦN ĐẠT

              Hai câu luận: Tội ác của giặc Pháp. - Chú ý: phân tích: tác dụng gợi cảm của các hình ảnh ẩn dụ, cường điệu hóa và tương phản: “tan bọt nước” // “nhuốm mày mây”; hiệu lực của lối đảo ngữ kết hợp với đối ngữ “Bến Nghé/của tiền..” // “Đồng Nai/tranh ngói..) nhằm tạo nên một bức tranh đập vào mắt người đọc toàn cảnh quê hương thân yêu phút chốc bị tan hoang, vụn nát dưới gót giày của bọn xâm lược. - Khai thác nghệ thuật châm biếm sắc cạnh của tác giả trong cách sử dụng ngôn ngữ: “Trang dẹp loạn” // “rày đâu vắng” ngụ ý mỉa mai chua chát.

              ĐỌC THÊM: HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA

                VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

                SỰ NGHIỆP THƠ VĂN

                  - Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định - Đỗ Quang, để tế những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1961. Với niềm tiếc thương kính phục những nghĩa sĩ hy sinh vì nước, tác giả đã dựng lên một bức tượng dài nghệ thuật cao đẹp về người nông dân Nam bộ chống Pháp hồi nửa cuối thế kỷ XIX.

                  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

                    PHẦN HAI: TÁC PHẨM I. - Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định - Đỗ Quang, để tế những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1961. - Văn tế viết theo thể phú Đường Luật. Với niềm tiếc thương kính phục những nghĩa sĩ hy sinh vì nước, tác giả đã dựng lên một bức tượng dài nghệ thuật cao đẹp về người nông dân Nam bộ chống Pháp hồi nửa cuối thế kỷ XIX. “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng”. “Trông tin quan như trời hạn trông mưa”. - Hình ảnh so sánh → tâm trạng trông mong tin tức của triều đình. “Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”. “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ”. “Một mối xa thư đồ sộ” “hai vầng nhật nguyệt chói lòa”. - Từ Hán Việt trang trọng → khẳng định nền văn hiến lâu đời và chủ quyền của dân tộc. “Đâu dung lũ treo dê bán chó”. - Thành ngữ được rút gọn - vạch trần bản chất thâm độc, lừa dối núp dưới chiêu bài : “Văn minh, khai hoá” → ý thức trách nhiệm công dân. “Nào đợi ai, đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi chuyện này, dốc ra tay bộ hổ”. - Những từ phủ định “nào đội chẳng thèm” và hàng loạt động từ mạnh “ra sức đoạn trình, ra tay bộ hổ” → tinh thần tự nguyện xả thân vì nghĩa lớn. c) Dũng sĩ công đồn. - “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khoác bi tráng cho một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hy sinh vì Tổ quoác”.

                    THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

                      - “Liễu Chương đài”: Lấy từ chuyện xưa: Một người đi làm quan ở xa viết thư về thăm vợ có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay có còn không, hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi?”. ⇒ Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa thì có thể vẫn biểu hiện được nội dung cơ bản nhưng mất đi tính hình tượng và sắc thái biểu cảm.

                      CHIEÁU CAÀU HIEÀN

                        - Dùng nhiều điển cố, thành ngữ trích dẫn từ văn học Trung Quốc phù hợp với đối tượng, giúp sĩ phu Bắc Hà dễ hiểu, tạo nên ấn tượng tốt về vua Quang Trung, nhằm lôi cuốn họ ra giúp dân giúp nước. - Khi phê phán cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà, tác giả dùng những hình ảnh tượng trưng hoặc lấy trong kinh điển Nho gia → rất tế nhị, vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ ra mình có kiến thức uyên bác.

                        THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

                        ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

                        VỀ NỘI DUNG

                        - Về nghệ thuật, chú ý hai nét riêng và cũng là đóng góp nổi bật của Nguyễn Đình Chiểu: tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật. GV hướng dẫn học sinh nằm vững những kiến thức đã học về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và phân tích được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người anh hùng nông dân - nghĩa sĩ trong bài văn tế này.

                        VỀ PHƯƠNG PHÁP

                        - Về Nội Dung, đề cao đạo lí nhân nghĩa qua truyện Lục Vân Tiên, nội dung yêu nước qua Ngư Tiền y thuật vấn đáp, bài thơ Chạy giặc và nhất là qua Văn tế nghĩa sĩ Cần cuộc. Ví dụ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản của thể loại văn tế: bố cục bốn phần (lung khởi: bàn luận chung về lẽ sống chết; thích thực: kể công đức, phẩm hạnh, cuộc sống người đã khuất; ai vãn:. niềm thương tiếc đối với người đã chết; kết: bày tỏ niềm thương tiếc và lời cầu nguyện của người đứng tế).

                        THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

                        TÌM HIỂU BÀI

                          - Các đối tượng đưa ra so sánh dựa trên tiêu chí “giá trị soi sáng” con đường người nông dân phải đi từ sự so sánh, Nguyễn Tuân rút ra kết luận chân thực: giá trị soi sáng trong “Tắt đèn” cao hơn ở những tác phẩm mà ông đưa ra so sánh. - Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau & khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nờu rừ quan điểm, ý kiến của người núi người viết.

                          LUYỆN TẬP

                          - Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố : Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ áp bức bóc lột mình. - Đối tượng đưa ra so sánh đều có mối liên quan với nhau về một mặt (tác phẩm của người chủ trương cải lương hương ẩm, của người hoài cổ và tác phẩm của Ngô Tất Tố đều nói về người nông dân).

                          KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 1945

                          ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 1945

                            - Thể hiện trực tiếp và sâu sắc “cái tôi” trữ tình tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ (“cách tiếp cận chủ quan đối với sự mô tả thực tại” - N.A.Gu lai ép). - Đề cập đến số phận cá nhân với thái độ bất hòa, bất lực trước môi trường XH tầm thường giả dối, tù túng dưới ách thực dân.

                            THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TƯ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 - 1945

                              Gian nan chi keồ vieọc con con” (Phan Chaõu Trinh). THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TƯ ĐẦU THẾ KỶ. - Nguyễn Ái Quốc gắn chủ nghĩa yêu nước với lí tưởng xã hội chủ nghĩa. - Ở bộ phận văn học hợp pháp tinh thần yêu nước được thể hiện kín đáo trong:. + Tình yêu tiếng Việt, yêu những giá trị văn hóa của dân tộc, phát huy truyền thống đạo lý, truyền thống nhân bản.. + Cảnh vật bình dị, tính cách con người quen thuộc + Những phong tục từ ngàn xưa.. b) Chủ nghĩa nhân đạo:. - Quan tâm, cảm thông với những con người bình thường, nghèo khổ, cơ hàn → cảm thấy không khí XH thực dân bức bối tù túng. - Đấu tranh chống luân lý lễ giáo phong kiến, tố cáo áp bức bóc lột. - Thể hiện sâu sắc khát vọng hạnh phúc của con người xoay quanh vấn đề tình yeõu, hoõn nhaõn, gia ủỡnh.. - Đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và muốn phát huy cao độ tài năng của mỗi con người. - Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét mới: quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệ lầm than.. - Tinh thần dân chủ đem đến cho chủ nghĩa anh hùng một nội dung mới: đề cao vai trò của nhân dân anh hùng. Các nhà văn vô sản gắn chủ nghĩa anh hùng với lý tưởng cộng sản và kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lạc quan CM. 2/ Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học:. - Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ là dấu hiệu của công cuộc hiện đại hóa văn học. - Nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng định được tên tuổi là Hồ Biểu Chánh. Tuy mô phỏng tiểu thuyết phương Tây nhưng ông đã Việt hóa và khắc họa được cảnh trí; con người lôi sống của nhân dân Nam Bộ. - Đầu những năm 1930, nhóm Tự lực văn đoàn đã đẩy cuộc cách tân tiểu thuyết lên một bước :. + Chú trọng xây dựng tính cách nhân vật;. + Nghệ thuật hội họa, điêu khắc được vận dụng để tả cảnh hoặc tả chân dung nhân vật. + Lối dựng truyện tự nhiên, bố cục linh hoạt.. TGTB: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo.. - Tác giả các tiểu thuyết hiện thực đưa công cuộc cách tân tiểu thuyết lên một tầm cao mới:. + Xây dựng những bức tranh hiện thực có tầm khái quát rộng lớn,. + Khắc họa khá thành công những tính cách điển hình trong hoàn cảnh ủieồn hỡnh. + Ngôn ngữ được chắt lọc và nâng lên trình độ nghệ thuật cao. b) Truyện ngắn: có nhiều kiệt tác, phát triển mạnh mẽ, liên tục; đa dạng về phong cách:. + Truyện ngắn trào phúng rất ngắn & vui của Nguyễn Công Hoan. + Truyện “Không có chuyện”, tinh tế, đậm chất thơ của Thạch Lam, Thanh Tònh, Hoà Dzeánh. + Truyện ngắn phong tục của Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân. + Truyện ngắn phân tích tâm lý nhvật đạt trình độ bậc thầy của Nam Cao. Vũ Trọng Phụng được coi là cây bút xuất sắc nhất. d) Bút kí tù bút: cũng phát triển. + Khám phá ra thế giới muôn màu sắc của ngoại cảnh, thế giới phong phú, tinh vi của nội tâm con người & tạo nên nhiều tác phẩm xuất sắc viết về thiên nhieân, veà tình yeâu.

                              HAI ĐỨA TRẺ

                              PHAÂN TÍCH

                                Chờ đợi con tàu chính là niềm vui, niềm an ủi, niềm hy vọng - dẫu còn mơ hồ - về một ngày mai tươi sáng; là khát vọng sống mãnh liệt chợt bùng lên trong tâm hồn những con người nghèo khổ => Thạch Lam đã nhìn thấy và mô tả được khát vọng sống ẩn chứa trong sâu thẳm tâm hồn người lao động nghèo khổ. - Thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam: Truyện không có cốt truyện rừ ràng, thiờn về khai thỏc nội tõm, hành vi, hành văn nhẹ nhàng, mềm mại; có sự đan cài của chất hiện thực, chất trữ tình, chất tương phản tạo cho tác phẩm có sức hút đặc biệt.

                                NGỮ CẢNH

                                CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH

                                  * Đối với giao tiếp bằng ngôn ngữ, tình huống thường luôn thay đổi → quan hệ giữa các nhân và giao tiếp; vị thế giao tiếp; tình cảm, cảm xúc của các nhân vật giao tiếp cũng thay đổi tùy tình huống → thay đổi nội dung, hình thức của văn bản giác tiếp. c) Hiện thực được nói tới. + Trong mọi trường hợp, các đơn vị ngôn ngữ (âm tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn..) đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ đều tạo nên văn cảnh của nó.

                                  VAI TRề CỦA NGỮ CẢNH

                                    - Khi nói đến ngữ cảnh của một đơn vị ngôn ngữ rộng hoạt động giao tiếp, không thể không nói đến văn cảnh xuất hiện của nó. => Cũng như nhân vật, bối cảnh giao tiếp, văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ.

                                    CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

                                    • TÌM HIỂU VĂN BẢN

                                      Không phải ông hẹp hòi, ông chỉ cho chữ những tri âm tri kỉ, những người bạn thân hiểu được giá trị của cái đẹp, hiểu được cốt cách của ông: “Đờí ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức cung đường cho ba người bạn thân của ta thôi”. - Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong việc tạo dựng tình huống truyện độc đáo; trong nghệ thật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng, trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.

                                      LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

                                      BÀI TẬP 3

                                      → Thơ của Hồ Xuân Hương dùng ngôn ngữ hàng ngày (tiếng gà văng vắng, mừ thảm, chuụng sầu, những tiếng thờm rền rĩ, khắp mọi chũm, ..) kể cả những chữ cú phần hiểm húc (cớ sao om, duyờn để mừm mũm, chịu già tom) chỉ cú một câu có nhiều từ Hán Việt: Tai tử nhân văn ai đó tá?. → Bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục tử, cô thôn, kẻ chốn Chương Đài, ngươi lữ thứ, nỗi hàn ôn; nhiều từ là từ là thi liệu quen thuộc trong văn chương cổ điển : ngàn mai, dặm lieãu.

                                      BÀI TẬP 4

                                      + Một phong cách gần gũi bình dân, tuy có xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc (Hồ Xuân Hương). + Một phong cách trang nhã, đài các, tiếng nói của văn nhân, trí thức thượng lưu (Bà Huyện Thanh Quan).

                                      LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH

                                      HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI (ĐOẠN) VĂN MẪU

                                      + Phải căn cứ vào mục đích nghị luận để xác định: có thể và có cần kết hợp thao tác phân tích với thao tác so sánh không, và thao tác nào trong hai thao tác đó đóng vai trò chủ đạo. GV có thể gợi ý cho phần này bằng cách nêu một số phẩm chất HS thường tự rèn luyện hoặc học tập ở bạn bè, anh chị những năm trước: lễ phép, kính thầy, mến bạn, thương yêu giúp đỡ những bạn khó khăn hơn mình, siêng năng, có tinh thần cầu tiến, học tập có phương pháp.

                                      HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ)

                                        Con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!” (cụ cố Hồng cố tình tỏ ra già yếu để được những người đi đưa đám ma khen với suy nghĩ:. nếu người chết có nhiều con cháu và con cháu càng khôn lớn bao nhiêu thì càng được coi là gia đình có phục bấy nhiêu). Được dịp “mặc bộ y phục Ngây thơ - cái áo dài voan mỏng, trong có cóoc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú - nhưng mà viền đen và đội một cái mũ mấn xinh xinh”, đồng thời “trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám”.

                                        PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

                                          THÔ, TRUYEÄN

                                          TÌM HIEÅU CHUNG

                                            - Phaõn tớch dieón bieỏn cuỷa coỏt truyeọn qua các phần với các tình tiết, sự kieọn, bieỏn coỏ.

                                            NAM CAO

                                              SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

                                                Họ là những người tri thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, có tâm huyết và tài năng nhưng bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội làm cho họ “chết mòn”, phải sống như một kẻ vô ích, một người thừa. Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, có đóng góp quan trọng đối với quá trình hiện đại hóa truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

                                                CHÍ PHEỉO

                                                  - Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, cô độc, đến tuyện đối của Chí Phèo, hắn khao khát được giao cảm với mọi người nên đã chọn một cách giao tiếp tệ hại nhất mà không được đáp lại → con người bị tha hóa ấy trơ trọi giữa cuộc đời. - Phản ứng của bà cô Thị Nở rất quyết liệt, gay gắt → phản ứng đó cũng là của dư luận, định kiến xã hội lúc bấy giờ, vì đối với họ Chí Phèo không phải là con người mà là “con quỷ dữ của làng Vũ Đại” thì “không xứng” với con người như Thị Nở (dù Thị Nở xấu xí, dở hơi, nghèo..) → bi kịch đau đớn của Chí Phèo.

                                                  THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

                                                  TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN

                                                    Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp {..}. Đã mấy năm đặt ở cuối câu (vị trí dành cho phần tin mới) biểu hiện trọng tâm thông báo ý chính của câu Cô Mị về làm dâu thời gian làm dâu của Cô Mị.

                                                    TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP

                                                    → Không thể đặt nó ở giữa hoặc cuối câu, vì sự kiện được kể sẽ không liền mạch. Nhưng rồi hỏi ra mới rừ cụ ấy khụng phải con gỏi nhà Pỏ Tra: cụ ấy là vợ A Sử, con trai thống lý Pá Tra.

                                                    BẢN TIN - LUYỆN VIẾT BÁN TIN

                                                      ĐỌC THÊM: CHA CON NGHĨA NẶNG

                                                      ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

                                                        Nhân vật Tì nổi bật lên là lòng hiếu thảo muốn hi sinh hạnh phúc riêng để phụng dưỡng cho cha lúc tuổi già. Không ít cha mẹ có phần vô trách nhiệm với con em và cũng không ít con cái đối xử tàn tệ với cha mẹ.

                                                        BÀI ĐỌC THÊM: VI HÀNH

                                                          + Hay hơn là chính phủ Pháp mời Khải Định sang Pháp nhưng cũng chẳng nhận khách thật của mình là ai nên đã “Đối đãi với tất cả mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phái tùy tùng đi hộ giá tuốt” và “có thể nói các vị bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng và thật tình là các vị cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi chỉ trong dăm phút” → mỉa mai châm biếm bề ngoài mời vua Khải Định sang thăm Pháp nhưng thực chất cho mật thám theo dễ rình rập bắt bớ những người yêu nước Việt Nam trên đất Pháp. Truyện thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chinh trị và văn học nghệ thuật, ngắn gọn súc tích, giàu chất trí tuệ hiện đại tiêu biểu cho bộ phận sáng tác truyện và kí nói riêng phong cách nghệ thuật của NAQ nói chung đã phản ánh chân thật đúng tính chất tay sai bù nhìn của vua Khải Định và chính sách tàn bạo giả dối của hực dân Pháp.

                                                          PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN