Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của Tổng công ty Đức Giang

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay 1. Bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay

Tuy nhiên, khi mà các nền kinh tế lớn vẫn đang loay hoay tự tìm cho mình lời giải cho bài toán khủng hoảng, khi các kế hoạch cứu trợ và các gói kích cầu chưa phát huy tác dụng đúng với sự kỳ vọng, khi mà năm 2009 đã sắp trôi qua 1/3 chặng đường thì nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối diện muôn vàn khó khăn. Hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc đang mất dần sức cạnh tranh so với các nước sản xuất hàng dệt may khác của châu Á, do nhu cầu từ thị trường Mỹ giảm, các quy định mới của chính phủ Trung Quốc đối với các nhà sản xuất, chi phí lao động tăng và đồng nhân dân tệ tăng giá so với đồng USD. Các khách hàng nước ngoài thường yêu cầu Doanh nghiệp phải có sự đa dạng trong cơ cấu sản phẩm để cho khách hàng lựa chọn, tạo ra sự đa dạng hóa, phù hợp với từng nhóm khách hàng, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Chất lượng sản phẩm bao gồm: kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, độ bền…1 sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp…sẽ dễ dàng hơn trong việc tạo ra ấn tượng cho các khách hàng, thu hút sự quan tâm của khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước trong việc tiếp cận các đơn hàng mới trong khi không ít các đơn hàng cũ bị cắt giảm khiến cho không ít doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao đao. Cạnh tranh ngày càng gay gắt, do đó, chỉ có những sản phẩm thực sự có chất lượng, tạo được niềm tin cho người tiêu dùng, đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường mới đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay, khi mà người tiêu dùng ngày càng khó tính.

Các hoạt động xúc tiến thương mại mà các doanh nghiệp thường sử dụng là: Gặp gỡ, trao đổi, thương thảo với đối tác nước ngoài tại các buổi gặp gỡ trao đổi giữa các phái đoàn các nước trong các chuyến thăm của lãnh đạo các nước. Khi mà công nghê thông tin ngày càng phát triển, việc tận dụng những tiện ích mà công nghệ thông tin đem lại nhằm vượt qua khủng khoảng, giải quyết các khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất chính là bước đi đơn giản và phù hợp nhất. Và từ đây cho đến khi quá trình thực hiện hợp đồng được ký kết diễn ra, việc áp dụng các biện pháp hỗ trợ khách hàng về giá, chi phí đi lại, các điều khoản hợp đồng… sẽ giúp cho các doanh nghiệp có lợi thế hơn trong việc giành được các hợp đồng, đồng thời tạo cho khách hàng có cái nhìn tốt hơn về công ty, tạo dựng được các mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Một mặt duy trì các đơn hàng đối với các bạn hàng truyền thống như: Giảm giá, hỗ trợ các chi phí liên quan trong quá trình giao dịch, thực hiện hợp đồng,… thậm chí là chịu thua lỗ để duy trì hoạt động sản xuất thay vì cắt giảm nhân công.

Giới thiệu chung về thị trường Mỹ đối với sản phẩm dệt may Việt Nam 1. Giới thiệu chung về thị trường Mỹ

Nói riêng về thị trường dệt may, cho dù người tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt quan tâm nhiều tới các sản phẩm thời trang cao cấp nhưng họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh của hai chữ “kinh tế”. Ngành dệt may Việt Nam có những lợi thế lớn như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay khi xâm nhập thị trường Mỹ là cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹ và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá.

+ Mặc dù sở hữu nguồn lao động rẻ, nhưng Nhân lực ngành dệt may Việt Nam hiện đang thiếu trầm trọng các chuyên gia trung và cao cấp, thiếu tạm thời nguồn lao động tại các thành phố lớn và khu công nghiệp. Để phù hợp với quy hoạch phát triển Ngành Dệt May Việt nam và phù hợp với quy mô tổ chức sản xuất, kinh doanh và tạo điều kiện cho sự phát triển của Công ty CP may Đức Giang ngày 08-11-2008, Đại hội đồng cổ đông đã biểu quyết thông qua chuyển Công ty CP may Đức Giang thành Tổng công ty Đức Giang hoạt đông theo mô hình. Ngoài ra Tổng công ty Đức Giang còn có các Công ty liên kết có vốn góp dưới 51% như: Công ty CP Thời trang PT cao(Thạch Thất-HN); Công ty CP chứng khoán phố Wall(số 1-Lê Phụng Hiểu HN); Công ty CP Bình Mỹ(Bình lục Hà Nam); Công ty CP Bảo hiểm hàng không Vietnam Airline; Công ty May XK Việt Thanh (Thanh Hoá) vv.

CÁC CễNG TY Cể VỐN GểP Công ty LD May XNK TH Việt Thành Công ty TNHH May Hưng Nhân Công ty LD May XK Việt Thanh Công ty CP Thời trang Phát triển cao Công ty CP Chứng khoán phố WALL Công ty CP Bảo hiểm Hàng không Công ty CP Bình Mỹ. - Các Phó tổng giám đốc và Giám đốc điều hành phụ trách các mảng hoạt động lớn của Tổng công ty đó là: Kinh doanh tổng hợp, kỹ thuật- sản xuất, tài chính- xây dựng, kế hoạch- xuất nhập khẩu, Văn phòng tổng hợp. - Hội đồng quản trị: có nhiệm vụ chủ yếu sau: quyết định chiến lược phát triển của Công ty; quyết định các dự án đầu tư theo phân cấp; định hướng phát triển thị trường; xây dựng và ban hành các quy chế quản lý, chuẩn bị các chương trình, nội dung các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo Điều lệ công ty quy định.

- Ban kiểm soát: có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Tổng công ty, thông báo kết quả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cho Đại hội đồng cổ đông và thực hiện các nhiệm vụ khác theo Điều lệ của Tổng công ty. Ban điều hành có các nhiệm vụ chủ yếu sau: tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ Tổng công ty và theo các quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư của Công ty; bảo toàn và phát triển vốn; xây dựng các quy chế điều hành, quản lý Tổng công ty và các nhiệm vụ khác theo Điều lệ của Tổng công ty quy định. + Phòng kế hoạch thị trường: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý, điều hành công việc thuộc các lĩnh vực kế hoạch, kinh doanh, tiếp thị, quảng cáo và ứng dụng công nghệ thông tin.

Hình 2.1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY ĐỨC GIANG
Hình 2.1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY ĐỨC GIANG

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đức Giang những năm qua

+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ thu thập và xử lý các báo cáo tài chính, các hóa đơn chứng từ trong các hoạt động kinh doanh. + Phòng kinh doanh tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo kinh doanh, tập hợp các số liệu về tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh cũng như tình hình phát triển của công ty qua từng năm. + Phòng đầu tư: có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội, các thị trường để đầu tư, quy mô, hình thức đầu tư.

+ Phòng ISO: có nhiệm vụ nghiên cứu, đề ra các tiêu chuẩn cho các sản phẩm, hàng hóa của công ty cũng như bước kiểm tra chất lượng của các sản phẩm trước khi xuất khẩu, tái xuất hoặc đưa ra thị trường. + Phòng đời sống: có nhiệm vụ quản lý và quan tâm đến đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty. Quyền lực cao nhất thuộc về HĐQT, tiếp theo đó là các TGĐ, phó TGĐ, các phòng ban, xí nghiệp.

- Nhập khẩu sắt thép, gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, đồng, nhôm, chì) làm nguyên liệu cho sản xuất;. - Kinh doanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh cho thuê nhà làm văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị và nhà ở;. - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lưu trú du lịch, kinh doanh du lịch lữ hành nội địa và quốc tế.

Năm 2006, Công ty nâng lượng vốn đầu tư cho xây dựng đổi mới trang thiết bị lên 6 tỷ đồng.