Tổng quan về Lí luận văn học và các loại hình sáng tác văn học

MỤC LỤC

Khái niệm về thể loại văn học

- Ví dụ, cùng viết về đề tài người mẹ trong chiến tranh, Tố Hữu viết về người mẹ ở hậu phương qua tâm hồn người lính bằng thơ lục bát trữ tình (Bầm ơi). Con Nguyễn Thi lại viết về một người mẹ, người vợ cụ thể - chị Út Tịch - đang cùng chồng và đồng bào quê hương cầm súng đánh giặc - bằng thể ký: “Người mẹ cầm súng”.

Kịch

Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung triết lý, sắc điệu phẩm mỹ, văn bản, ngôn từ, thế giới hình tượng và thể loại tác phẩm văn học - là những căn cứ để hiểu và cảm, để giảng và bình tác phẩm văn học. Hãy bình luận ngắn về tên các bài thơ và truỵên ngắn trong chương trình ôn luyện vào đại học và trung học chuyên nghiệp.

Vội vàng

Tóm lại, lúc đọc để thưởng thức, lúc phân tích tác phẩm văn học, cần phải có định hướng.

Thơ duyên

Thơ Hồ Xuân Hwơng: “Có phải duyên nhau thì thắm lại” và Kiều khi đa kỉ vật: “Duyên này thì giữ, vật này của chung”….Có lẽ hay nhất là lối nói của nàng Vân trong màn tái hợp: “Rằng trong tác hợp cơ trời”. Thiên nhiên là những giai điệu, là tiếng huyền ngọt ngào, chúng yêu đương nhau một cách vô tư, vô tâm…Chúng đã biểu hiện để cho đôi lứa tự suy nghĩ, phải bị thuyết phục, phải bị chính cái duyên của đất trời dẫn dụ vào con đường tình yêu.

Tràng giang

Cũng giống như phần lớn các bài thơ của Xuân Diệu, Thơ duyên cũng có một mạch cảm hứng lí giải giúp người đọc cắt nghĩa thế nào là duyên. Đúng, ngoài cảm hứng, lí giải Thơ duyên còn là một cảm hứng vô cùng trong sáng với một mặc cảm lo âu của tình yêu đầu đời, tình yêu được hồi ức lại.

Tống biệt hành

Tuy nhiên, cái mạch ngầm này, nó bị những cảm xúc bồng bột giàu yêu thương phủ trùm nên ngời ta cứ tưởng Xuân Diệu là nhà thơ duy cảm. Từ một thuật ngữ của Phật giáo nói về những sợi dây vô hình ràng buộc bí mật giữa người này với người kia, giữa kiếp này với kiếp nọ.

Vũ trọng phụng và số đỏ

Từ một kẻ hạ lưu vô học, lưu manh, hắn đã leo vù vù với nhiều tước danh: Đốc tờ Xuân, giáo sư quần vợt Xuân, nhà khai hóa Xuân, con rể tương lai của cụ cố Hồng danh giá nhất Hà Thành…Thậm chí hắn là anh hùng cứu quốc, vĩ nhân…Con đừơng mà Xuân đi dường như được cái số đỏ của hắn trải thảm. Tuy nhiên, bút pháp hiện thực của một nhà văn hiện thực sắc sảo đã chống lại cái quan niệm siêu hình duy tâm của Vũ Trọng Phụng.

Đời thừa

Người đọc sẽ thấy Xuân Tóc Đỏ là con đẻ của xã hội, hoàn cảnh xã hội ấy nhất định sẽ có một tính cách ấy. Xuân không hề là kết quả của những gì bí mật mà họ Vũ tin rằng do “số đỏ” mới có.

Chí Phèo

Là con vật - người, nó là điển hình cho nỗi đau khổ của kẻ sinh ra là người, sinh ra là có chí thú làm ăn nhưng rồi phải biến cả nhân hình lẫn nhân tính và rồi lội ngược dòng để tìm con người thực. Cái chữ Phèo đầy ám ảnh đầy sức nặng của định kiến đã giết chết anh Chí ngày nào.

Tảo giải

Ta không bắt gặp những kẻ giải tù bởi vì Bác chỉ quan tâm tới trăng sao, quan tâm tới ánh nắng và hơi ấm, quan tâm tới những đợt gió thổi ào ạt như “khúc hát lên đường”. Đó là sự quan tâm của những con người tự do, là thái độ không thèm chấp của Huấn Cao đối với những kẻ tiểu nhân, thị uy…Tảo giải chính vì vậy mà tiềm ẩn chất thép; chính vì vậy mà nó được gọi là “khúc hát hào hùng của tráng sĩ lên đường vì đại nghĩa…”.

Tuyên ngôn Độc lập

Đó là nền độc lập dân tộc Việt Nam có quyền được hưởng để người dân Việt Nam mưu cầu hạnh phúc… Tuy nhiên trên phương tiện văn chương tác phẩm của Hồ Chí Minh không chỉ là một áng văn nghị luận, đằng sau những câu chữ để phát ngôn những chân lí lớn lao của thời đại ta bắt gặp trái tim của người công dân số một, của lãnh tụ, của Bác Hồ Chí Minh. Bác rất phẫn nộ khi lôi chế độ thực dân phong kiến để công khai nó trước tòa án lịch sử, Bác rất đau xót khi đưa ra những minh chứng về thảm cảnh của dân tộc ta, nhân dân ta phải làm kiếp trâu ngựa, Bác mỉa mai kẻ thù, mô tả sự sụp đổ không cưỡng được của chúng bằng chất văn giàu hình tượng “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, “nhân vật”.

Tâm tư trong tù

Chính lập trường dân tộc (đứng về phớa nhõn dõn, dõn tộc mỡnh để nhỡn rừ tội ỏc tày trời của thực dõn đế quốc…) đó chi phối tình cảm của người viết. Nó hả hê và rất nghiêm trang, nó có niềm vui như muốn cười ré lên đầy nước mắt, những cũng có sự cảnh giác dè dặt, tỉnh táo để răn đe những kẻ đang rắp tâm cướp nền độc lập của đất nước Việt Nam mà nhân dân Việt Nam đã phải trả giá bằng máu xương.

Bên kia sông Đuống

Là vùng đất đánh thức cái nhìn hiện tại, đầy xót đau của con người đã gắn bó máu mủ ruột rà phía bên kia sông Đuống, bài thơ dài như một dòng sông có nhiều câu thơ rủ rỉ như những lớp sóng liếm bến bờ bãi cát, có những câu thơ vặn đau như những đợt sóng xóay loay hoay giữa dòng, có những câu thơ sáng bừng kí ức như khuôn mặt nghiêng của sông Đuống lấp lánh ánh trời và có những câu thơ cuộn dâng như thác lũ mơ về một ngày giải phóng quê hương, như sông Đuống ầm ào, mùa mưa lũ…Đứng bên này sông Đuống nhưng tình cảm trao gọn phía bên kia… Bên kia sông Đuống…Vâng, bên kia là Kinh Bắc quê hương.

Tiếng hát con tàu

Như vậy, Tiếng hát của con tàu là tiếng hát của tâm hồn ta là tiếng hát của Tây Bắc của Tổ Quốc, của những miền Đất nước đang kêu gọi người ta khai phá dựng xây, nói cách khác khi tâm hồn đã muốn cất lên tiếng hát, muốn trở về với cội nguồn, với nhân dân, khi tâm hồn đã đồng hóa với Tây Bắc với Tổ quốc thì người nghệ sĩ sẽ gặp được chính tài năng và cảm xúc của mình. Anh ta sẽ có những chuyến tàu tâm hồn chuyển bánh về phía đó dù có thể ngồi ở một nơi mà lắng nghe hết mọi cảm nhận để ca tụng nhân dân Tổ quốc.

Kiểu sáng tác văn học là những kiểu văn học xuất hiện trong từng thời đại và từng trào lưu văn học. Mỗi kiểu sáng tác văn học thể hiện một phương thức

Đặt tên như vậy Nguyễn Minh Châu muốn nói rằng đất nước này, con người Việt Nam này, những Lãm, những Nguyệt này vẫn thanh thản trong cuộc chiến. Cái thanh thản rất cần thiết để có sức mạnh, sức mạnh để chiến thắng, sức mạnh để thủy chung trong tình yêu.

Có 3 kiểu sáng tác văn học: kiểu sáng tác thần thoại, kiểu sáng tác truyền thống và kiểu sáng tác hiện đại

Văn học cổ điển chủ nghĩa coi những con người đặt lý trí lên trên tình cảm riêng tư, chiến thắng dục vọng thấp hốn, coi nhẹ lợi ớch và danh dự của dũng dừi và quốc gia là đẹp nhất, lý tưởng nhất, Kịch của Coocnây, kịch của Môlie… tiêu biểu nhất cho văn học cổ điển chủ nghĩa. - Văn học lãng mạn chủ nghĩa cảm nhận sâu sắc sự đối lập gay gắt giữa thực tại và lý tưởng, chỉ rừ sự bất món với thực tại bế tắc là khụng cú lối thoỏt, ca ngợi niềm khao khát vươn tới trong mộng ảo hoặc thiên nhiên, Văn học lãng mạn chủ nghĩa phát triển ở Tây Âu trong 2 thế kỷ 18, 19.

Phong cách nghệ thuật là một cái nhìn mới mẻ, khám phá và độc đáo có tính phát hiện đối với đời sống. Cái nhìn mới mẻ ấy được thể hiện bằng một bút pháp

Tác giả thể hiên cáI rét mướt,run rẩy,cáI cảm giác lẻ loi,đơn độc nhờ lối diễn tả lạ giấu chủ từ trong câu,nhờ vị trí đứng sát bên nhau của 4 phụ âm “r”.Không nói gió mà người ta thấy gió,không núi rừ là cành cõy mà người ta đó biết cành cõy,đú là cỏch núi hàm sỳc trong thơ.Chưa biết cỏI gỡ làm “run rẩy”,chưa biết cáI gì đang mong manh mà người ta nghĩ ngay đến cáI lạnh lẽo,cáI ảm đạm của ngày thu xứ Bắc,đến cáI lo sợ,cuống quýt của chiếc lá sắp lìa cành,cáI cuống quýt của Xuân Diệu sợ mùa xuân đi mất,đó là điều mà tác giả muốn nói.Và đó cũng là cáI mà ngôn ngữ văn chương đã tạo ra cho ta cảm xúc khi đọc”Đây mùa thu tới”!Hình ảnh chiếc lá “run rẩy rung rinh”,những cành cây “Khô gầy xương mong manh”cứ như đung đưa ngay trước mắt. Cách dùng từ trong thơ-trong ngôn ngữ nghệ thuật-giàu hình tượng nhờ những cách nói lạ và sáng tạo của nhà thơ.Trong"Thề non nước"Thế Lữ đã chữa một câu thơ của Tản Đà từ:"suối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngày"thành"suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày".Tuy đã rất sáng tạo trong hình ảnh"suối tuôn dòng lệ"nhưng cách nói của Tản Đà vẫn chưa đạt hiệu quả cao về mặt hình tượng.Cách nói"suối tuôn"vẫn gần với cách nói thông thường,nhưng"suối khô dòng lệ"thì lại là chuyện khác.Hình ảnh này hoàn toàn chỉ có trong ngôn ngữ văn chương.Chỉ có ngôn ngữ văn chương mới tạo ra những hình ảnh độc đáo như thế!Trong ngay bản thân tựa đề"Sống mòn"của Nam Cao,nó cũng gợi ra bao hình ảnh chán chường,cùng quẫn của hình tượng kiếp"sống mòn",sống mà đang chết,chưa sống mà đạ chết của một đời thường vô nghĩa.Trong ngôn ngữ thông thường không có cách nói ấy và đó là cách nói riêng của Nam Cao.