MỤC LỤC
- Theo em, HS cần rèn luyện những gì để trở thành CD có ích cho đất nước?. - GV: Như các em đã biết, GTVT là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người.
+ Giới thiệu tình huống (Ghi trước ở bảng phụ). + Nhóm nào có tín hiệu đầu tiên sẽ trả lời:. Tình huống1: Nếu bạn có mặt ở nơi xảy ra tai nạn GT thì bạn sẽ làm gì?. Tình huống3: Ở nơi em ở, có 1 số bạn hay đá bóng, chơi cầu lông dưới lòng đường, em có cách nào giúp các bạn không vi phạm TTATGT?. - Nêu tình huông đóng vai:. Trên đường đi học về, các em đi xe đạp, có bạn đánh vừng. Đến ngó tư, đốn đỏ bật sỏng vẫn lao nhanh và đó tông vào 1 cụ già sang đường. + Yêu cầu các nhóm phân vai. + Chon 2 nhóm có tín hiệu đầu tiên leân saém vai. + Nhận xét, đánh giá, cho điểm. * Tổng kết: Nêu Mục tiêu cảu bài học. + Tổ chức đội tuyên truyền măng non. + Thi tỡm hieồu veà TTATGT. + Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT. + Thực hiện chuyên hiệu “ATGT”. + Học và thực hiệnđúng theo qui ủũnh veà TTATGT. + Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. + Lên án những người cố tình vi phạm luật GTĐB. - Các nhóm thi ứng xử tình huống. - Thảo luận về vai diễn và cách ứng xử tình huống. - Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật GTĐB. - Tìm hiểu về các qui định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm TTATGTĐB. IV) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. Ngày so nạ. 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập. 2) Thái độ : Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. 3) Kỹ năng : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. Người đi bộ Hình tròn, viền đỏ. Biển báo cấm Đi trên lề đường. Người đi xe đạp Hình tam giác đều viền đỏ. Biển báo nguy hiểm Không buông thả hai tay. Biển hiệu lệnh Hình tròn, viền xanh. - Ở trước cửa nhà em xảy ra vụ TNGT. Người đi xe máy định bỏ chạy, em sẽ ứng xử như thế nào?. - GV: Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết. - GV: Với các hình thức học tập đó, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Pháp luật nước ta cũng đã có những qui định cụ htể về quyền và nghĩa vụ học tập. Ghi tên bài học lên bảng. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Quyền học tập cuat trẻ em ở huyện đảo Cô Tô. - Gọi HS đọc truyện. - HDHS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào?. Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô ngày nay là gì?. Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập?. Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào?. HĐ2: HDHS tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ về học tập - Giới thiệu những qui định của pháp luật trên bảng phụ:. * Kết luận: Trẻ em cũng như mọi CD đều có quyền và nghĩa vụ học tập. HĐ3: HDHS tìm hiểu Nội dung bài học Nêu câu hỏi để HS trao đổi. Học tập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?. Về học tập, pháp luật nước ta qui định nhứng gì?. Những qui định đó thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta ở điểm nào?. * Chốt lại bằng Nội dung bài học SGK,. - Thảo luận câu hỏi. Cô Tô trước đây: quần đảo hoang vắng; rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bỏ hoang. Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều. Sự đổi thay của Cô Tô: Trẻ em đến tuổi đều được đi học; Hội khuyến học được thành lập; HS của gia đình TBLS có khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân quyên góp. Có trường học nội trú, trường được xây dựng khang trang; có phong trào thi đua học tập sôi nổi. Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đến trường. Việc học tập là vô cùng quan trọng vì: Học tập mang lại tri thức; học tập giúp ta trở thành người có ích. - Đọc những điều qui định trên- Trao đổi theo nhóm nhỏ. - Các nhóm thảo luận và cử đại. HĐ4: HDHS luyện tập, củng cố. + Tổ chức thảo luận nhóm. * Sơ kết tiết học. diện trình bày kết quả. * Vieọc Oõng An khoõng cho con ủi học là sai, là vi phạm pháp luật vì:. + Học tập là quyền và nghĩa vụ cuûa treû em. + Cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để con hoặc trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học. - Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật Giáo dục - Tỡm hieồu veà nhieọm vuù cuỷa HS. - Làm các bài tập trong SGK. IV) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. Ngày so nạ. 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập. 2) Thái độ : Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. 3) Kỹ năng : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. Tiết trước các em đã tìm hiểu về ý nghĩa của việc học tập, nhứng qui định của pháp luật và tính nhân đạo của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập.
Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống, dặn HS cất sách vở GDCD , phát đề KT cho HS làm bài.
- Nêu câu hỏi cho HS trao đổi: Em hãy nêu ví dụ về việc xâm phạm Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm trong HS. Gặp những trường hợp đó em phải làm gì?. - Cho HS nhắc lại Nội dung bài học - Tổng kết bài học: Nêu qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhaõn phaồm. GVCN và bố mẹ biết để kịp thời ngăn chặn những hành vi đó. + Cách ứng xử đúng: Tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết. * Ý kiến đúng: + CD có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. + Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. + Mọi việc xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật. - Học thuộc bài học. IV) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. “Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm đến quyền bất khả xõm phạm về chừ ở của CD, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”.
Trong bài 12 các em đã học Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Để hiểu thêm về nội dung công ước hôm nay chúng ta được nghe tiết ngoại khóa giới thiệu thêm về vấn đè này.
(neâu 6 tình huoáng trong phaàn. phụ lục) - Nghe và giải quyết tình huống, nhận xét. 4) DẶN Dề : 1’ - Giỏo viờn dặn cỏc em một số vấn đề đạo đức và phỏp luật để học sinh thực hiện tốt ở đại phương trong kì nghỉ hè. - Hướng dẫn, tư vấn các em tham gia các hoạt động hè ở địa phương IV) RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG.