MỤC LỤC
- Có nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn: than, dầu mỏ, … - Tài nguyên: đất, khí hậu, nguồn nớc, sinh vật phong phú.
- Tình hình phát triển các ngành kinh tế của các nớc châu á, những thành quả vợt bậc về nông nghiệp ơ nhiều nớc. - Dân c chủ yếu là theo ấn Độ giáo, đạo Hồi ảnh hởng rất lớn đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Nắm vững đặc điểm dân c và sự phát triển KT- XH của khu vực Đông á. - Nắm đợc đặc điểm phát triển KT – XH của Nhật Bản và Trung Quốc. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu. - TQ có chính sách ntn về phát triển KT?. - KT của TQ đạt đợc những thành tựu gì?. - Chính sách: cải cách, mở củă, hiện đại hoá đất nớc. - Nông nghiệp: phát triển nhanh, tơng đối toàn diện,…. - Công nghiệp: phát triển nhanh chóng, hoàn chỉnh có các ngành hiện đại. - Tốc độ tăng trởng cao và ổn định. Sản l- ợng nhiều ngành sx đứng đầu TG: lơng thực, điện, than. Củng cố: - Đọc mục chữ màu xanh. - Nêu đặc điểm kinh tế Nhật Bản, Trung Quốc?. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần:. - Đặc điểm phát triển KT – XH các nớc châu á, tình hình phát triển KT – XH các nớc châu á. Các phơng tiện dạy học. Hoạt động trên lớp. Kiểm tra: - Khái quát dân c và đặc điểm phát triển kinh tế Đông á?. - Đặc điểm kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc?. Các nhóm thảo luận. Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất của châu á? 2. các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của các khu vực ở châu á? 4. Nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí của khu vực Tây Nam á?. Nêu những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển KT – XH của khu vực Tây Nam á? 3. Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam á?. Hãy giải thích tại sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân c không đồng đều?. Các ngành CN, NN và dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào?. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của ấn Độ. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Em hãy nêu đặc điểm địa hình của phần đất liền và hải đảo Đông á? Nêu điểm khác nhau?. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa sông Hoàng Hà và Trờng Giang?. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa các phần của khu vực Đông á? Điều kiện khí hậu đó có ảnh hởng đến cảnh quan nh thế nào?. Củng cố: Nhận xét giờ học. Hớng dẫn: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần:. - Đánh giá kết quả nhận thức, học tập của HS trong học kì I. - Giúp HS tự kiểm tra đánh giá quá trình học tập của mình. Các phơng tiện dạy học. Hoạt động trên lớp. Đề bài A) Phần trắc nghiệm khách quan (4đ). 1) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng ở trớc ý ở đầu câu trả lời mà em cho là. - Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ; khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa; đa số sông ngắn có chế độ n ớc theo mùa; rừng rậm thờng xanh chiếm phần lớn diện tích.
Nét chung: cùng trồng lúa nớc, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lơng thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nơng, trò chơi, điệu múa.., ngời nông dân sống thành làng, bản. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nớc.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. + Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
CMR: Các nớc ĐNA vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hóa. Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích và dân số từ bé đến lớn.
- Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển thuận tiện nhập nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩm, lao động tiêu thụ. * Đánh giá điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội: có diện tích đồng bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm -> thuận lợi phát triển trồng trọt.
GV hỏi cả lớp tại sao địa hình bề mặt đất lại phong phú, đa dạng nh ngày nay?. - Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.
- Mỗi HS lấy 1 VD về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam, nhận xét và nêu tác động của hoạt động đó đối với môi trờng tự nhiên (tác động tích cực và tiêu cực), hớng giải quyết. Chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân kéo dài đã tàn phá đất nớc, huỷ hoại môi trờng sống, để lại nhiều hậu quả nặng nề, nhng dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cộng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân, đất nớc Việt Nam đang từng ngày tay da đổi thịt.
Chúng là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế - Khi phát triển kinh tế biển, nớc ta thờng gặp khó khăn gì do tự nhiên gây nên?. - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi tr- ờng biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?. Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí, cát, muối, du lịch.. - Khai thác nguồn lợi biển có kế hoạch,. đi đôi với bảo vệ môi trờng biển. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng. a) Nớc không có phần biển chung với Việt Nam là:. b) ý nào không thuộc những biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ở vùng biển Việt Nam?. Nhiệt độ trung bình năm của nớc trên tầng mặt là trên 230C, ở biển mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.
Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn kiến thức và điền tiếp nội dung vào bản đồ trống; trên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi có các nền móng Cổ sinh, Trung sinh. Nếu nh giai đoạn Cổ kiến tạo phần lớn lãnh thổ Việt Nam là đất liền, núi đợc hình thành rồi bị san bằng, thì tại sao địa hình ngày nay lại phức tạp, đa dạng nh vậy.
+ Lãnh thổ là đất liền -> Vận động tạo núi diễn ra mạnh -> Núi - rừng cây phát triển d- ới tác động của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá của nớc ta.
- Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay.
GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ, GV uốn nắn nh÷ng sai sãt. - Các nhóm báo cáo tiếp kết quả (khu vực nghiên cứu có bao nhiêu tỉnh thành ở ven biển).
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc ĐNA đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc. (Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền) Phiếu học tập số 3. 1) Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng. Các sự vật và hiện tợng địa lý. Là biểu hiện và kết quả tác. động của nội lực. Là biểu hiện và kết quả tác. động của ngoại lực - Vận động nâng lên, hạ. - Châu thổ sông, bãi bồi. 2) Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thờng có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?. 3) Trên Trái Đất có các vòng đai khi áp và gió thổi thờng xuyên nào?.
Ghi tiếp nội dung vào các ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý để nói về sản xuất nông nghiệp của ĐNA.
(ngoại lực: t/đ con. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy. + Các dòng sông lớn nào?. - GV chỉ bản đồ các dãy núi: Puđenđinh. CCS.Gâm qua sông Gâm, qua Q.lộ 2 Bắc Cạn. CC Bắc Sơn qua sông Thơng, qua Q.lộ 4. - N.xét sự phân hóa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt. - Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trÇm tÝch. Quốc lộ 1A là dạng đ/hình nhân tạo, huyết mạch giao thông quan trọng nhất của VN. - Ranh giới các vùng k/hậu và ranh giới các đới tự nhiên). - Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đặc điểm k/hậu VN (chủ yếu do vị trí, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, đ/hình). Các phơng tiện dạy học. - Một số tranh ảnh về cảnh quan k/h ở VN. Hoạt động trên lớp. Kiểm tra: Bài thực hành 3. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy. VN ma nhiều, ẩm hơn do gió mùa đêm).
Tổng lợng nớc trong mùa lũ so với tổng lợng nớc cả năm của sông ngòi nớc ta là. Vẽ biểu đồ dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng số liệu tr.120 SGK.