Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Điện tử Long Bình

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH

  • Một số vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

    VỤ ĐIỆN TỬ LONG BÌNH. Một số vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Hạch toán lao động tại công ty. a) Hạch toán số lượng lao động tại công ty. Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường và xã hội cạnh tranh ngày càng gay gắt, lao động của công ty không ngừng ra tăng cả về số lượng và chất lượng. Tổng số cán bộ công nhân viên là 68 người. Dưới đây là cơ cấu tuổi và trình độ của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Biểu 02:Thống kê đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty. STT Chuyên ngành Số người. I Cán bộ văn phòng. Qua biểu đồ trên ta thấy công ty có đội ngũ cán bộ công nhân lao động đông đảo ở độ tuổi sung sức của cuộc đời lao động của con người. Đội ngũ này có trên dưới 5 năm kinh nghiệm nên họ có thể nắm bắt nhanh nhạy những kỹ thuật, những thiết bị máy móc thiết bị tiên tiến hơn. Nhưng bên cạnh đó không thể không kể đến những người có có thâm niên công tác rất dày dặn kinh nghiệm. Đây là một đội ngũ rất quan trọng với công ty vì chính họ là người hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm trong công việc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên mới vào công ty, chỉ cho họ những hướng đi đúng đắn và làm công việc được giao một cách tốt nhất. Vì vậy nhìn vào cơ cấu độ tuổi của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Điện tử Tin học Long Bình đã đem lại lợi nhuận tối đa cho Doanh Nghiệp. b) Hạch toán thời gian lao động tại công ty. Để hạch toán thời gian lao động làm cơ sở tính lương kế toán căn cứ vào việc ghi chép kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng người lao động, từng bộ phận, từng phòng ban trong công ty. Trên cở sở này công ty đã lấy bảng chấm công làm chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động, ghi chép thời. gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, phòng ban….Bảng chấm công lập riêng cho từng tổ, phòng ban và dùng trong một tháng. Danh sách người lao động ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau. Các trưởng , phó phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở công ty. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ tết, chủ nhật đều phải được ghi rừ ràng. Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình. Cuối tháng trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách. Nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công. Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương. Cuối tháng, các bảng chấm công được chuyển cho phòng kế toán tiền lương để tiến hành tính lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động….thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác nhận. Còn đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đú nờu rừ nguyờn nhõn ngừng việc và người chịu trỏch nhiệm để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng tử ngày được chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã được trưởng phòng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định. c) Hạch toán kết quả lao động tại công ty. Đối với người lao động ở các tổ của công ty, chứng từ hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận công việc hoàn thành (mẫu số 06 LĐTL) phiếu này là chứng từ xác nhận công việc hoàn thành của tổ công nhân viên đã được nghiệm thu hoặc số phiếu hàng bán được cho khách, do cán bộ nghiệm thu và lãnh đạo duyệt.

    2.1.3. Hình thức tiền lương và phương pháp tính lương của công ty
    2.1.3. Hình thức tiền lương và phương pháp tính lương của công ty

    Phiếu chi

    Bảng Chấm công phòng hành chính Tháng 03 năm 2007

    Tương tự như cách tính lương của phòng kế toán ta có thể tính được lương của phòng hành chính.

    Bảng Thanh toán lương phòng hành chính
    Bảng Thanh toán lương phòng hành chính

    Giấy biên nhận

    Chức vụ: Phó Chánh Văn phòng (đại diện cho công ty Cơ khí - Điện - Điện tử tàu thuỷ). Thuộc công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện tử tin học Long Bình đã lắp đặt 5 bộ máy tính đông nam á. Vậy chỳng tụi xỏc nhận để cụng ty làm chứng từ thanh toỏn và theo dừi công việc.

    Phiếu giao việc

    Bàn giao: Ông Đặng Quốc Bình - Giám đốc Công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện tử tin học Long Bình. Bên nhận: Ông Nguyễn Hữu Dương - Tổ trưởng tổ lắp đặt thi công Công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện tử tin học Long Bình. Nội dung: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 405/HDKT giữa Công ty cổ phần thương mại dịch vụ điện tử tin học Long Bình và Bộ khoa học công nghệ.

    Công ty giao cho Tổ thi công lắp đặt công trình mạng cho Trung tâm thiết kế thuộc bộ khoa học công nghệ. Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch. Thuộc Công ty Long Bình đã lắp hệ thống mạng cho trung tâm thiết kế kỹ thuật công nghệ thuộc bộ khoa học công nghệ.

    Từng nhân viên sẽ được tính lương theo khối lượng công việc hoàn thành trong ngày. Việc tổ chức tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương không phải là một phần hành do một người làm mà là sự phối hợp giữa các phần hành có liên quan đến phần hành tiền lương. Nhìn chung trong các doanh nghiệp, các phần hành có liên quan đến tiền lương có phần hành về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm, phần hành với ngân sách, phản ánh phải thu, phải trả về tiền lương ….Các phần hành này cùng phần hành về tiền lương tạo nên một hệ thống hạch toán kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.

    Bảng chấm công tổ lắp đặt
    Bảng chấm công tổ lắp đặt

    MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG

    • Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
      • Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ

        Kế toán tiền lương đã phân công trách nhiệm và hướng dẫn các trưởng phó phòng, phụ trách các tổ đội sản xuất quản lý tốt các chứng từ ban đầu của công tác kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương như bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc thực hiện…Nhìn chung kế toán tiền lương đã vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn công việc của công ty. Việc tập hợp các chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách nhìn chung là nhanh chóng, đày đủ kịp thời nó giúp cho việc tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng và chính xác. Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương luôn cần thiết, vì kế toán tiền lương là công cụ hữu hiệu để quản lý lao động và phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thụng tin, phản ỏnh theo dừi chi tiết cỏc quan hệ kinh tế.

        Vì tiền lương là công cụ thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả nhất, khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động. Coi tiền thưởng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng sau tiền lương có tác dụng khuyến khích CBCNV trong công ty làm việc hăng hái, nhiệt tình hơn, tự mình phấn đấu để không ngừng nâng cao năng xuất lao động, nâng cao công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất đem lại nguồn lợi cho công ty. Trong bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm hoàn thành nào cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền lương của giá trị sức lao động.

        Nhận thức rừ được điều này Cụng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Điện tử Tin học Long Bình đã sử dụng tiền lương là một đòn bẩy, một công cụ hiệu quả nhất để quản lý và khuyến khích công nhân viên nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng xuất lao động.