Hướng dẫn giải phương trình tích trong toán học lớp 8

MỤC LỤC

Mục tiêu

• Luyện kĩ năng viết phơng trình từ một bài toán có nội dung thực tế.

Tiến trình dạy - học

Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế của phơng trình cho x, theo quy tắc ta chỉ đợc chia hai vế của phơng trình cho cùng một số khác 0. Để đánh giá việc nắm kiến thức về giải phơng trình của HS, GV cho toàn lớp làm bài trên “Phiếu học tập”.

Chuẩn bị của GV và HS

• HS cần nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích (có hai hay ba nhân tử bËc nhÊt). • Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải phơng trình tích.

Đ 6. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình

(Đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình). Một HS đọc to đề bài. HS lần lợt trả lời:. a) Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phót. GV lu ý HS : Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thờng ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lợng. • Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phơng trình qua các bớc : Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lợng cha biết, lập phơng trình, giải phơng trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời.

• Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phơng trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học. (Đề bài đa lên màn hình). GV hớng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi :. – Nêu lý do lập phơng trình bài toán. đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ?. Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài, GV kiểm tra thêm bài làm một số nhãm.

• Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phơng trình một ẩn (phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu). Chuẩn bị của GV và HS. – Phiếu học tập cá nhân. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1) Thế nào là hai phơng trình tơng đ-. 1) Hai phơng trình tơng đơng là hai ph-. ơng trình có cùng một tập nghiệm. – Nêu hai quy tắc biến đổi phơng trình ?. – Hai quy tắc biến đổi phơng trình là : a) Quy tắc chuyển vế. Trong một phơng trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. GV : Trong các ví dụ trên, ví dụ nào thể hiện : nhân hai vế của một phơng trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không đợc phơng trình tơng.

3 điểm)

GV để các nhóm làm việc khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. GV nhắc nhở HS ghi nhớ những đại l- ợng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lu ý khi giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Hớng dẫn về nhà (3 phút) Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng III. – Định nghĩa hai phơng trình tơng đơng. – Hai qui tắc biến đổi phơng trình. – Định nghĩa, số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn. Các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. 2) Về bài tập : Ôn lại và luyện tập giải các dạng phơng trình và các bài toán giải bằng cách lập phơng trình.

Đ 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Giới thiệu về chơng IV (3 phút) GV : ở chơng III chúng ta đã đợc học. về phơng trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau đợc biểu thị qua bất đẳng thức, bất phơng trình. Qua chơng IV các em sẽ đợc biết về bất đẳng thức, bất phơng trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phơng trình đơn giản, cuối chơng là phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. HS nghe GV trình bày. sánh hai số a và b, xảy ra những trờng hợp nào ?. Và khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. GV yêu cầu HS làm. HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm. Trần Thị Ngọc Yến. âm ta viết thế nào ?. Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào ?. Viết kí hiệu,. HS nghe GV trình bày. Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức. Rồi chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi bất. đẳng thức đó, ta đợc bất đẳng thức. đẳng thức cùng chiều). cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. b) Khi cộng số c vào cả hai vế của bất. (Tính chất này GV đa lên bảng phụ hoặc màn hình). GV yêu cầu : Hãy phát biểu thành lời tính chất trên. HS phát biểu : Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta. đợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên. HS cả lớp làm và. Hai HS lên bảng trình bày. 777) theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. – Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( dới dạng công thức và phát biểu thành lêi).

Đ 5. Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Sau đó, GV nói : Nh vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt. – Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép tính (phép cộng, phép nhân). – Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

– Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (HS phát biểu xong, GV đa công thức. và phát biểu của tính chất lên màn hình). – tính chất bắc cầu của thứ tự. Một HS trình bày miệng bài giải Cho m > n. 2) Bất phơng trình bậc nhất một ẩn có dạng nh thế nào?. Vậy (– 2) không phải là nghiệm của bất phơng trình. 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phơng trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tËp sè ?. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 4) Quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số. 5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phơng trình. (Đề bài đa lên màn hình hoặc bảng phô). HS hoạt động nhóm. a) Lập bất phơng trình. d) Lập bất phơng trình.

2 điểm)

Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phơng trình, phơng trình giá trị tuyệt đối.

Hớng dẫn về nhà

• GV : – Đèn chiếu, giấy trong hoặc bảng phụ ghi Bảng ôn tập phơng trình và bất phơng trình, câu hỏi, bài giải mẫu. Ôn tập về phơng trình, bất phơng trình (10 phút) GV nêu lần lợt các câu hỏi ôn tập đã. cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau :. HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Phơng trình Bất phơng trình. 1) Hai phơng trình tơng đơng. Hai phơng trình tơng đơng là hai ph-. ơng trình có cùng một tập nghiệm. 1) Hai bất phơng trình tơng đơng. Hai bất phơng trình tơng đơng là hai bất phơng trình có cùng một tập nghiệm. 2) Hai quy tắc biến đổi phơng trình a) Quy tắc chuyển vế. Khi chuyển một hạng tử của phơng trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. Trong một phơng trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 2) Hai quy tắc biến đổi bất phơng trinh. a) Quy tắc chuyển vế. Khi chuyển một hạng tử của bất ph-. ơng trình từ vế này sang vế kia phải. đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số. Khi nhân hai vế của một bất phơng trình với cùng một số khác 0, ta phải : – Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng. – Đổi chiều bất phơng trình nếu số. đó âm 3) Định nghĩa phơng trình bậc nhất. 3) Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất.

Còn phơng trình b và c không đa đợc về dạng phơng trình bậc nhất có một ẩn số, phơng trình b(Ox = 13) vô nghiệm, phơng trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phơng trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 6 nên khi giải phơng trình mặc dù là phơng trình chứa ẩn ở mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định của phơng trình.