MỤC LỤC
Công ty cổ phần Thành Công được thành lập nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, phát huy các mặt hàng truyền thống ( Sản phẩm giao thông, thuỷ lợi…). Mở rộng sản xuất kinh doanh sang các lĩnh vực khác(Xây dựng dân dụng, xây lắp điện , kinh doanh vật liệu xăng dầu, thương mại…), ổn định việc làm cho người lao động, tạo điều kiện để cổ đông và người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, tăng cổ tức, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp ngày càng nhiều cho Ngân sách Nhà nước.
Là người đại diện hợp pháp cho Công ty trước pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền để lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT, phân công các thành viên của HĐQT phụ trách công việc và kiểm tra giám sát hoạt động của Công ty. - Hàng quý, năm lập các báo cáo so sánh, đánh giá kết quả kinh doanh của quý, năm kế hoạch với các quý trước, năm trước, so sánh với các kỳ của năm kế hoạch với các năm trước để việc chỉ đạo sản xuất của Công ty được kịp thời. + Quản lý, tổ chức sản xuất phát huy mọi khả năng của đơn vị về lao động, cán bộ kỹ thuật, vật tư, máy móc thiết bị, tiền vốn để thi công công trình theo đúng tiến độ đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn.
Công ty cổ phần Thành Công Nam Định áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung tức là toàn bộ công tác kế toán trong Công ty được tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán, các đội không tổ chức hạch toán riêng mà chỉ theo dừi, kiểm tra, tập hợp chi phớ ban đầu, ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh tại đội mang tính chất thống kê. + Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên Nhật kí chung, tính tổng số phát sinh nợ, tổng phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái.Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. LYC:gồm nhân công đường, xây lắp cầu,xây dựng dân dụng,công nhân ở các trạm,đơn vị kinh doanh.
Được áp dụng với các nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng ban của Công ty, nhân viên phục vụ và một số lao động không trực tiếp sản xuất. Đối với bộ phận này tiền lương được xây dựng căn cứ vào thời gian việc thực tế của người lao động theo cấp bậc và thang bậc lương quy định để trả. Mỗi bộ Bảng thanh toán lương sau khi được duyệt của Giám đốc và kế tóan trưởng thì được chuyển đến cho kế toán thanh toán viết phiếu chi gửi cho thủ quỹ để thủ quỹ trả trực tiếp cho CBCNV.
Σ Lương được lĩnh = Lương thời gian làm việc thực tế + Các khoản phụ cấp (nếu có) + Các khoản mang tính chất lương. - Phụ cấp trách nhiệm là hệ số trả cho những người mà yêu cầu họ phải có trách nhiệm cao trong công việc và tuỳ theo mức độ trách nhiệm khác nhau mà có hệ số khác nhau. Ngoài tiền lương chính và các khoản phụ cấp thì mỗi CBCNV còn được các khoản sau theo quy định của Công ty. - Tiền công tác phí: Được trả khoán theo tháng số tiền này chi với lí do là hang tháng cán bộ đi công tác hay khoả sát địa bàn. Đây được coi là số tiền chi phí tàu xe đi lại. Căn cứ vào công việc cụ thể của Công ty quy định. - Tiền ăn ca: Căn cứ vào tổ chức SXKD, năng xuất lao động và hiệu quả đạt được trong SXKD. Công ty cung cấp quyết định mức ăn ca cho mỗi bữa giữa ca theo ngày công chế độ trong tháng một người 5000 đồng/bữa. Ngày công làm việc 20 ngày. Lương thời gian làm việc thực tế. Ngoài ra công ty anh còn trả anh Hà các khoản tiền sau:. - Công nhân trong danh sách. Đối với bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình thì Công ty trả lương theo hình thức khoán, công nhân được hưởng lương khoán căn cứ vào khối lượng công việc Công ty giao cho các đội xây dựng và số công mỗi công nhân thực hiện được. Căn cứ vào bảng chấm công các đội gửi lên kế toán xác định đơn giá một công và tiền lương được hưởng:. Đơn giá một công = Tổng số lương khoán Tổng số công Lương khóa của một. công nhân = Đơn giá một công x Số công của mỗi người công nhân. Tổng thu nhập anh Hải thu được là:. Nhân công thuê ngoài theo hợp đồng ngắn hạn: Tiền công phải trả cho số lao động này được tính toán căn cứ vào số công thực hiện được và đơn giá ngày công đã được thoả thuận trước trong hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ công trình và người lao động. Đơn giá ngày công do Giám đốc Công ty quy định dựa trên đơn giá quy định của Công ty và sự biến động của thị trường. Cách tính tiền lương cho công nhân thuê ngoài như sau:. Lương công nhân thuê ngoài = Số ngày công x Đơn giá ngày công. c) Hình thức trả lương theo doanh thu. Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Sau khi tính lương phải trả cho CBCNV và phản ánh vào bảng thanh toán lương, kế toán tiền lương tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ. BHXH trợ cấp 66% lương cơ bản trong trường hợp nghỉ bị mắc bệnh điều trị dài ngày, nếu thời gian điều trị quá dài trên 1 năm thì Công ty sẽ xét về sức khoẻ có đủ để tiếp tục làm việc hay có thể cho nghỉ mất sức lao động.
Ví dụ: tính BHXH cần thanh toán cho anh Trần Duy Tiên trong tráng 2 năm 2004 ở Công ty cổ phần Thành Công anh Trần Duy Tiên 42 tuổi có số ngày nghỉ BHXH là 3 ngày lý do ốm.
KPCĐ: Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính 2% trên tổng quỹ lơng, 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% giữ lại tại doanh nghiệp.2% này đợc tính hết vào chi phí. Nh vậy: Khoản BHXH, BHYT,BHTN phải thu của nhân viên đợc tính vào là 8,5% trừ luôn vào lơng của ngời lao động khi trả lơng. * Ngày 28/4 tính ra số tiền lơng phải trả cho nhân viên QLDN (bộ phận kỹ thuật + bộ phận kế toán) và bộ phận bán hàng.
Từ bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng cùng bảng thanh toán tiền lơng, kế toán lập một số chứng từ ghi sổ. Tính ra các khoản trích theo lơng - Tính vào chi phí bán hàng - Tính vào chi phí QLDN - Tính vào lơng.
Lương theo thời gian được trả theo cấp bậc, điều đó đã xuất hiện tình trạng người lao động không làm việc hết khả năng của mình. Trả lương theo thời gian tuy đơn giản, dễ tính song không phản ánh được số lượng và chất lượng công việc, tình trạng đi muộn về sớm và làm việc riêng trong giờ hành chính vẫn còn phổ biến. - Việc trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán không tách riêng thành từng khoản mục cụ thể do đú khú cú thể theo dừi một cỏch chi tiết.
- Theo chế độ quy định đối với các doanh nghiệp xây lắp các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất được phản ánh vào tài khoản 627. Nhưng công ty vẫn tiến hành hạch toán vào TK 622, điều này đã làm tăng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp , giảm khoản mục chi phi sản xuất chung.
Để công tác tiền lương của Công ty thực sự phát huy vai trò làm công cụ hữu hiệu, Công ty phải luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa.Trong điều kiện kinh tế hiện nay để công tác tổ chức kế toán tiền kương và các khoản trích theo lương thực sự phát huy vai trò làm công cụ hữu hiệu của quản lý thì đây chính là vấn đề đặt ra cho cán bộ công tác kế toán tiền lương. Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNV để việc quản lý chi phí tiền lương được chặt chẽ hơn và tránh tình trạng chi phí sản xuất kinh doanh thiếu ổn định. Công ty nên áp dụng việc trả lương cho bộ phận gián tiếp gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ( Dựa vào hệ số tăng sản lượng ) để khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả làm việc và tăng thu nhập cho người lao động.
Đối với các khoản trích theo lương BHXH, BHYT ,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất Công ty nên hạch toán vào TK 627 (627.1) cho phù hợp với chế độ quy định. Nhưng do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thực tiễn nên những ý kiến đóng góp của em chưa được hợp lý đối với công ty nhưng em cũng mong những đề xuất này sẽ đóng góp một phần không nhỏ vào công tác kế toán tiền lương tại công ty.