MỤC LỤC
- Sử dụng phơng pháp dạy học cơ bản giúp Hs tìm tòi phát hiện chiếm lĩnh tri thức + Vấn đáp tìm tòi, gợi mở.
(Phơng trình bậc nhất, bậc hai đối với hàm số lợng giác. Một số phơng trình lợng giác khác). - Biết đợc dạng và cách giải phơng trình bậc nhất, bậc hai đối với hàm số lợng giác, ph-.
- Hiểu đợc cách sử dụng máy tính cầm tay để viết công thức nghiệm của phơng trình lợng giác cơ bản. Hoạt động 2: (Luyện kỹ năng, củng cố kiến thức liên quan đến phím CALC - ALPHA). 6’ Chia học sinh thành 3 nhóm, hoạt động giải toán và trình bày lời giải trên giấy trong.
- Chia học sinh thành 3 nhóm, hoạt động giải toán và trình bày lời giải trên giấy trong. - Chiếu các bản trong qua máy chiếu về quy trình ấn phím giải các dạng toán đã học. - Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Tìm quy trình ấn phím khác sử dụng các tính năng của máy tính bỏ túi để giải các dạng toán đã học.
Yêu cầu HS cho biết về sự khác nhau của 2 Hoán vị của n phần tử của tập hợp tríc. Hai Hoán vị của n phần tử của tập hợp cho trớc chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp chóng. - Xác định đợc cách xây dựng công thức và tính đợc số chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập cho trớc.
- Biết cach toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn - Phân biệt đợc chỉnh hợp và hoán vị.
+ Dựa vào công thức khai triển nhị thức Niu-tơn, trao đổi thảo luận nhóm để đa ra kết quả nhanh nhất. + Trả lời đợc câu hỏi số hạng Ckn an−k bk là số hạng thứ bao nhiêu của khai triển (kể từ trái sang phải). * Giao nhiệm vụ: Xem VD3, SGK và công thức khai triển nhị thức Niu-tơn.
- Biết đợc phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của các biến cố. - Biết đợc khái niệm: biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập,–.
Tiến trình bài học (xem bài soạn minh hoạ dới đây) Biến cố và xác suất của biến cố.
Tiến trình bài học (xem bài soạn minh hoạ dới đây) Biến cố và xác suất của biến cố. Hoạt động 1: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài. Học sinh gieo một con súc sắc nhiều lần. ? Kết quả mỗi lần gieo có thể dự đoán trớc không?. HS ghi không gian mẫu của phép thử. “Gieo một con súc sắc”. Học sinh ghi không gian mẫu của phép thử. “Gieo hai đồng xu phân biệt”. Xét phép thử T “Gieo 3 đồng xu phân biệt”. 1 HS ghi kết quả mẫu của phép thử:. Trong phép thử “Gieo một con súc sắc”. Xét biến cố B: “Số chấm xuất hiện trên mặt là một số nguyên tố”. 2 HS lên bảng viết các tập hợp. b) Biến cố liên quan đến phép thử:. Tổng quát: Một biến cố A liên quan tới phép thử T đợc mô tả bởi một tập con ΩA đợc gọi là kết quả thuận lợi cho A. Hoạt động 2: Xác suất của biến cố. Hoạt động của HS Hoạt động của GV. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng nhất. Số khả năng xảy ra của A?. HS lên bảng giải ví dụ. Định nghĩa cổ điển của xác suất:. Định nghĩa: Giả sử A là một biến cố liên quan với 1 phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. a) Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng nhất. Tính xác suất của biến cố A:. “Xuất hiện mặt chẵn”. b) Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ - Dãy các số hạng đầu tiên. - Nắm vững một số định lí về giới hạn của dãy số và tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
- Thực hành giải toán tìm giới hạn của dãy số bằng áp dụng định lí. Phơng pháp: Chia cả tử thức và mẫu thức cho n với mũ cao nhất của tử thức và mẫu thức nhằm mục đích sử dụng giới hạn. - Nêu định nghĩa tổng của các số hạng của cấp số nhân lùi vô hạn.
(Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, hàm số liên tục trên một khoảng). - Định lí về: Hàm đa thức, phân thức hữu tỉ liên tục trên tập xác định của chúng - Định li giá trị trung gian. Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về khái niệm hàm số liên tục tại một điểm (ĐN 1SGK (GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời)).
Phát biểu học tập cho các nhóm (GV chuẩn bị sẵn bảng phụ để đại diện các nhóm lên trình).
Sự khác nhau trong ĐN sự liên tục của hàm số trong 1 khoảng và trong 1 đoạn. - Hiểu đợc các hàm đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực, các hàm phân thc hữutỉ liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng. - Xác định đợc tính liên tục của hàm số dựa vào kiến thức đã học.