Ảnh hưởng của hạt vừng đến một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chuột

MỤC LỤC

Bạch cầu [3]

Số lượng bạch cầu

Trong bệnh nhiễm khuẩn cấp tính số lượng bạch cầu tăng rỏ rệt, đặt biệt tăng rất cao trong bệnh bạch huyết cấp tính hoặc mãn tính. Ngược lại số lượng bạch cầu giảm trong trường hợp bị nhiễm xạ, bệnh suy tủy.

Tieồu caàu [3]

Hình dạng và số lượng

Ngoài tác dụng làm đông máu, tiểu cầu còn có đặc tính ngưng kết thành cục mỗi khi gặp một diện tích thô ráp và vật lạ, do đó tiểu cầu có khả năng làm vết thương khép lại nhanh chóng, có tác dụng cầm máu. Khi có vết thương gây chảy máu, tiểu cầu tụ lại ở mép vết thương, kết dính với nhau và khi vỡ giải phóng những chất như ADP, sérotonin, adrénalin gây co mạch và đóng miệng vết thương để cầm máu.

Nguyên Nhân Gây Thiếu Máu[2]

    Một số yếu tố mắc phải, ngoại sinh đối với hồng cầu gây tan máu bởi tác động trực tiếp gây tổn thương màng hồng cầu hoặc bởi kháng thể bao gồm: thuốc, chất hóa học, nộc rắn, vi khuẩn, sốt rét, ngoài ra còn các yếu tố cơ học như: van tim nhân tạo, phỏng, viêm mạch máu. Sự sinh hồng cầu giảm nếu tủy xương bị cốt hóa hoặc xơ tủy; tủy xương bị xâm lấn bởi ác tính; tủy xương bị ngộ độc bởi thuốc, hóa chất; thiếu hormon eryhtroppoietine như suy thận mạn, bất sản tủy khụng rừ nguyờn nhõn.

    Phòng chống thiếu máu [6]

    Boồ sung baống vieõn saột

    _ Do cơ chế miễn dịch, là cơ chế được đề cập nhiều nhất do quá trình miễn dịch hay tự miễn, gây tình trạng ức chế miễn dịch ở tủy xương. Các tế bào lympho đã hoạt hóa sản xuất ra các γINF và βTNF có tác động ức chế sự tăng trưỡng của tế bào gốc, tế bào chất đệm thì bị ức chế bởi γINF.

    Sơ Lược Về Sắt [8]

    • Dự trữ sắt và chu trình chuyển hóa sắt hằng ngày của cơ thể [9]

      Sắt là thành phần quan trọng tạo nên hemoglobine, myoglobine và men oxy hóa như mytochrome–C, succinyl–dehydrogenase và một số reductase khác. Sắt cũng đóng vai trò như là một cofactor cho một số enzyme, bao gồm các enzyme tham gia vào sinh tổng hợp collagen và các chất dẫn truyền thần kinh (dopamine, epinephrine, norepinephrine và serotonin). Còn lại một lượng nhỏ có trong thành phần các men có chứa sắt (cytochrom, catalase, peroxydase), trong myoglobin của cơ và gắn với protein vận chuyển sắt là transferrin.

      Do tỷ lệ khác nhau này mà khi cơ thể thiếu sắt trước tiên sẽ ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hemoglobin và lượng sắt dự trữ còn sắt trong các hem của tế bào thường chỉ giảm trong các trường hợp thiếu sắt nặng. Tăng tổng hợp hồng cầu Giảm tổng hợp hồng cầu Tăng nhu cầu (có thai) Nhiễm khuẩn, viêm mạn tính Hemochromatose Các thuốc thải sắt (desferriosamin). Sự kiểm soát quá trình hấp thu sắt và lượng sắt được hấp thu vào tỉnh mạch cửa phụ thuộc vào nhu cầu của cơ thể và kho dự trữ sắt của cơ thể.

      Một phần nhỏ sắt giải phóng từ sự phân hủy hemoglobin sẽ đi vào huyết tương và phần lớn được dự trữ trong các đại thực bào dưới dạng ferritin và hemosiderin. Sau đó transferrin lấy từ đại thực bào chuyển đến tủy xương cung cấp cho các nguyên hồng cầu tổng hợp hemoglobin mới (cũng khoảng 20 mg/ngày). Lượng sắt mất đi hằng ngày không đáng kể (vào khoảng 1mg/ngày) và được bù lại bằng lượng hấp thu được trong thức ăn (khoảng 1mg/ngày được hấp thu).

      Bảng 1.3: Phân bố sắt trong cơ thể người.
      Bảng 1.3: Phân bố sắt trong cơ thể người.

      VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

      Vật liệu

      • Nguyên liệu và đối tượng thí nghiệm 1. Nguyeõn lieọu
        • Dụng cụ – hóa chất 1. Dụng cụ và thiết bị
          • Phương pháp

            Oáng nhốt chuột Oáng trộn hồng cầu Oáng trộn bạch cầu Buồng đếm hồng cầu. _ Các chỉ tiêu sinh lý máu : số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, nồng độ hemoglobin. Chúng tôi sử dụng cùng một liều lượng cho chuột đực và cái và cho uống 2 lần trong 1 ngày (sáng, chiều).

            Lấy khối lượng thức ăn ban đầu trừ đi khối lượng thức ăn còn dư. Lấy khối lượng ban đầu trừ lượng thừa ta tính được lượng thức ăn chuột tiêu thụ hằng ngày (g/con/ngày). Trọng lượng chuột được cân hằng tuần bằng cân điện tử và ghi nhận sự thay đổi trọng lượng của chuột.

            Trong các ô nhỏ, đếm số lượng hồng cầu gọn trong ô và nằm trên hai cạnh (trên, bên phải). Nguyên tắc: huyết sắc tố tiếp xúc với dung dịch Drabkin sẽ biến hết thành Cyanhemoglobin và được đo bằng máy đo quang phổ. Sử dụng phần mềm Stagraphic 7.0 thành phần tính theo phương pháp ANOVA với độ tin cậy 95% cho tất cả thí nghiệm.

            Bảng 2.1: Phân lô thí nghiệm.
            Bảng 2.1: Phân lô thí nghiệm.

            KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

            Lượng thức ăn tiêu thụ

              Như vậy, việc cho uống bổ sung nước vừng đã kích thích chuột ăn nhiều hơn. Trong quá trình hấp thu và tiêu hóa của chuột cái, thức ăn có thể dễ dàng được chuyển hóa. Lượng thức ăn chuột đực tiêu thụ (g/con/tuần) được trình bày trong Bảng3.2 và Đồ thị 2.

              Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình của các lô tăng dần, tương ứng với sự tăng trọng của chuột. Tuy nhiên, lượng thức ăn tiêu thụ ở lô TN21 tăng mạnh hơn 2 lô còn lại. Như vậy, việc cho uống bổ sung nước vừng đã kích thích chuột ăn nhiều hơn.

              Trong quá trình hấp thu và tiêu hóa của chuột đực, thức ăn có thể dễ dàng được chuyển hóa. Nhìn chung, lượng thức ăn tiêu thụ trung bình của lô cái tăng cao hơn lô đực bắt đầu từ tuần 1 đến tuần thứ 4. Như vậy, có thể việc tiêu hóa thức ăn ở chuột cái dễ dàng hơn ở chuột đực khi cho chuột uống bổ sung nước vừng.

              Đồ thị 2:  Lượng thức ăn chuột đực tiêu thụ (g/con/tuần).
              Đồ thị 2: Lượng thức ăn chuột đực tiêu thụ (g/con/tuần).

              Trọng lượng chuột

                Ở tuần đầu tiên đã có sự vượt trội về trọng lượng của các con chuột trong lô TN11 so với 2 lô còn lại. Trọng lượng chuột cái thí nghiệm được sử lý thống kê và được trình bày trong Bảng3.5 và Đồ thị 4. Tuần 0, là tuần bắt đầu bố trí thí nghiệm sao cho trọng lượng chuột đực ở các lô thí nghiệm tương đương nhau.

                Trong tuần đầu tiên đã có sự khác biệt về trọng lượng của các con chuột trong lô TN21 và TN22 so với ĐC2 khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Điều này chứng tỏ hiệu quả của vừng và thuốc fumarat – acid folic bắt đầu ảnh hưởng lên sự tăng trọng lượng của chuột. Trong hai tuần cuối trọng lượng của lô TN21 và TN22 tiếp tục tăng nhanh và vượt trội so với lô ĐC2.

                Trọng lượng của lô cái và lô đực khi cho uống vừng ở 3 tuần đầu thì có trọng lượng tương đương với nhau. Sự khác biệt về trọng lượng này đã được đành giá bằng phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Điều này cũng tương ứng với sự gia tăng lượng thức ăn tiêu thụ của các lô cái từ tuần 1 đến tuần 4.

                Đồ thị 4: Trọng lượng chuột đực(g/con/tuần)
                Đồ thị 4: Trọng lượng chuột đực(g/con/tuần)

                Xác định số lượng hồng cầu

                  Vậy vừng vẫn giữ ảnh hưởng tốt lên sự tăng trọng lượng chuột trong tuần này. Điều này cho thấy, tác dụng nhanh chóng và mạnh của vừng lên sự tăng trọng lượng chuột. Rừ ràng sự gia tăng trọng lượng của TN21 gần gấp đôi trọng lượng của ĐC2.

                  Nhưng đến 2 tuần cuối thì trọng lượng lô cái tăng nhanh hơn trọng lượng lô đực.

                  Tế bào

                  • Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin
                    • Xác định số lượng bạch cầu 1. Số lượng bạch cầu của lô cái

                      Từ kết quả trên, chứng tỏ lượng nước vừng có tác dụng tốt lên sự gia tăng số lượng hồng cầu chuột cái từ tuần thí nghiệm đầu tiên. Từ kết quả trên chứng tỏ lượng nước vừng có tác dụng tốt lên sự gia tăng số lượng hồng cầu chuột cái từ tuần thí nghiệm thứ 1. Gía trị OD540 tỉ lệ thuận với nồng độ Hb trong máu, nghĩa là nếu OD540 càng cao thì nồng độ Hb càng lớn và ngược lại.

                      Vậy, cùng với sự gia tăng nhanh số lượng hồng cầu từ tuần 1 đến tuần 4 ở nhóm TN11 và TN12 thì nồng độ Hb trong các nhóm này cũng tăng theo tương ứng. Gía trị OD540 tỉ lệ thuận với nồng độ Hb trong máu, nghĩa là nếu OD540 càng cao thì nồng độ Hb càng lớn và ngược lại. Cùng với sự gia tăng nhanh nồng độ Hb từ tuần 1 đến tuần 4 ở các lô TN21 và TN22 thì nồng độ Hb trong 2 nhóm này cũng tăng theo tương ứng.

                      Bằng phương pháp so màu trong 3 tuần đầu OD540 của 2 lô cái và đực có nồng độ Hb tương đương với nhau, điều này tương ứng khi so sánh số lượng hồng cầu trong máu. Bờn cạnh đú, khi so sỏnh số lượng hồng cầu trong máu thì số lượng hồng cầu của lô đực ít hơn số lượng hồng cầu của lô cái, điều này trái ngược với sự gia tăng nồng độ Hb trong máu. Từ đó, ta có thể khẳng định quá trình sản sinh bạch cầu ở chuột cái không bị ảnh hưởng bởi việc cho uống bổ sung nước vừng.

                      Từ đó, ta có thể khẳng định quá trình sản sinh bạch cầu ở chuột đực không bị ảnh hưởng bởi việc cho uống bổ sung nước vừng. Trong tuần thứ 2 đều có sự gia tăng đột ngột số lượng bạch cầu ở mỗi lô nhưng sự gia tăng này vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường của chuột.

                      Đồ thị 6: Số lượng hồng cầu (số tế bào x 10 4 / ml) của lô đực
                      Đồ thị 6: Số lượng hồng cầu (số tế bào x 10 4 / ml) của lô đực