Giáo án Sinh học 6 học kỳ 1

MỤC LỤC

Mục tiêu bài học 1,Kiến thức

Nhận xét đánh giá

Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật?.

Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Chuẩn bị

    - GV treo tranh câm các miền của rễ đặt các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ trên bàn  HS chọn và gắn vào tranh. - HS biết quan sát nghiên cứu kết qua thí nghiệm để tự xác định đựoc vai trò và nớc và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây.

    Sự hút nớc và muối khoáng của rễ

    - Sau khi HS đã điền và nhận xét  GV hoàn thiện để HS nào cha đúng thì sửa (chú ý đối tợng học yếu). - GV thông báo những điều kiện bên ngoài ảnh hởng tới sự hút n- ớc và muối khoáng của cây: đất trồng, thời tiết, khí hậu,.

    Ngày soạn

    Xác định phơng pháp

      Chuẩn bị: Ôn lại bài: “ Cấu tạo miền hút của rễ”.Chú ý cấu tạo của rễ Ký duyệt của BGH. Trụ giữa có 1 vòng bó mạch ( mach rây bên trong và mạch gỗ bên ngoài) và ruét. + Học sinh phát hiện : thân dài ra do phần ngọn + Biết vận dụng cơ sỏ khoa hoc.

      GV ĐVĐ: Trong thực tế khi trồng rau ngót, ngời ta thờng cắt ngang thân. + Khi bấm ngọn cây không cao đợc chất dinh dỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triển. + Chỉ tỉa cành xấu, cành sâu, cây lấy gỗ, lấy sợi không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.

      Ngày soạn

      Kiểm tra bài cũ

      ĐVĐ: Các em đã biết thân dài ra do phần ngọn , nhng cây không chỉ dài ra mà còn to ra. GV gọi đại diện nhóm đếm vòng gỗ trên miếng gỗ và xác định tuổi c©y. GV mở rộng: Ngời ta chặt xoan ngâm, sau một thời gian vớt lên có hiện tợng phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng còn phần bên trong cứng, chắc.

      Vận chuyển các chất trong thân I - Mục tiêu

      Hoạt động dạy học 1 - ổn định lớp

      Gv: Nhận xét bổ sung và cho Hs xem lết quả thí nghiệm Gv tiến hành trên cành hoa và cành lá. Gv: Cho Hs cắt những nát mỏng qua cành và quan sát những bó mạch gỗ bị nhuộm màu bằng kÝnh lóp. Qua kết quả thí nghiệm, nhận xét nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của cây?.

      Gv: (chốt lại) Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ?. Gv: Cho Hs nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk/ 55.

      Bài 19: biến dạng của thân I - Mục tiêu

      Gv: Cho Hs kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với hình 18.1 sgk. ? Chức năng của các các loại thân biến dạng?. + Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn. Hs: Đại diện các nhóm trình bày Hs: Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hs: Chứa chất dự trữ. dùng khi ra hoa, kết quả. Hoạt động 2: Tìm hiểu thân mọng - Thân cây xơng rồng. Gv: Cho Hs quan sát cây xơng rồng, chú ý đặc điểm của thân, gai và cho Hs lấy que nhọn chọc vào thân cây xơng rồng. gv: Tổ chức cho Hs thảo luận trên lớp; Đại diện của nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. Hs: Quan sát và thực hành theo hớng dẫn của Gv. Các nhóm thảo luận trả lời:. - Thân cây xơng rồng chứa nhiều nớc có tác dụng gì?. - Sống trong điều kiện nào thì lá cây biến thành gai?. Hoạt động 3: Đặc điểm, chức năngcủa một số loại thân biến dạng. Gv: Cho Hs hoàn thành bảng. TT Tên mẫu vật Đặc điểm của thân biến. dạng Chức năng. đối với cây Tên thân biến dạng 1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân củ 2 Củ khoai tây Thân củ nằm dới mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm dới mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân rễ 4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong mặt đất Dự trữ chất dinh dỡng Thân rễ 5 Xơng rồng Thân mọng nớc, mọc trên. Dự trữ nớc, quang hợp Thân. Hãy đánh dấu “x” vào ô vuông đầu câu trả lời đúng. Câu 1 : Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những cây có thân rễ?. b) Câyđong riềng, cây cải, cây gừng. c) Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải. Câu 2: Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào gồm toàn những thân mọng n- íc. a) Cây xơng rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng. b) Cây mít, cây nhãn, cây sống đời. c) Cây giá, cây trờng sinh lá tròn, cây táo.

      Kiểm tra một tiết (Soạn trong giáo án chấm trả)

      - Hs đợc rèn kĩ năng thao tác thực hành kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. Hãy quan sát nhận xét hình dạng kích thớc , màu của phiến lá, diện tích bề mặt của phiến lá. Hs: Quan sát và đối chiếu với hình 19.3 để phân biệt đủ ba kiểu gân lá?.

      Gv: Cho Hs các nhóm chọn những lá đơn, lá kép trong những lá mang đến lớp. Gv: Hớng dẫn Hs quan sát từ ngọn cành xuống , từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân díi?. Cách bố trí của các lá ở mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?.

      Quang hợp

      Hs giải thích đợc một vài hiện tợng thực tế nh: vì sao nên trông cây ở nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể cá cảnh. - Rèn cho Hs kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tợng rút ra nhận xét. * Mục tiêu : Thông qua thí nghiệm xác định đợc chất tinh bột lá cây đã tạo đợc ngoài.

      Gv: Cho Hs quan sát kết quả thí nghiệm của Gv để khẳng định kết luận của thí nghiệm. Gv: Từ tinh bột và các muối khoáng hoà tan khác lá sẽ tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây. *Mục tiêu: Hs phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây nhả ra ngoài trong khi chế tạo tinh bột là khí oxi.

      Quang hợp ( tiếp theo)

      Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cây cần sử dụng để chế tạo tinh bột. Gv: Thực hiện trớc thí nghiệm , mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dd ièt.

      Hs:Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết tríc. *Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cây cần nớc, khí CO2, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột. Gv: Ku ý cho Hs chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kịên này sẽ làm thay đổi kết quả.

      Cấu tạo và chức năng của hoa

      Gv cho Hs quan sát hoa thật từ đó xác định các bộ phận chính của hoa và đối chiếu với hình 28.1 sgk--> Ghi nhớ các bộ phận chính của hoa. Gv cho Hs tách hoa để quan sát những đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhụy. Gv chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa vàcaus tạo của nhị, nhụy.

      Hs nêu lại kết luận: Kết luận: Hoa gồm các bộ phận: Đài, tràng, nhị,nhụy. Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi sgk - 95. Bộ phận có chức năng sinh sản chủ yếu của hoa là: Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái trong của nhụy.

      THụ phấn I - Mục tiêu

      Mục tiêu

      Kể đợc những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa. _ Su tầm tranh ảnh về một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ khác mà ở địa phơng không có.

      Tiến trình tổ chức bài day

        Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về hiện tợng thụ phấn. KL: Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa , có sự tiếp súc giữa hạt phấn ( là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục. đực) và đầu nhuỵ ( thuộc bộ phận chứa tế bào sinh dục cái) thì hoa mới thực hiện đ- ợc chức năng sinh sản, sự tiếp súc đó gọi là hiện tợng thô phÊn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn _ Gv cho Hs trao đổi thảo luận. lêi c©u hái. 1) Hoa tự thụ phấn và hoa giao phÊn. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ _ GV cho Hs hoạt động theo.

        _ Các hoa nở về đêm nh hoa nhài, hoa quỳnh hoa dạ hơng thờng có màu trắng có tác dụng làm cho hoa nổi bật trong đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận ra. _ Những hoa này còn có mùi thơm rất đặc biệt cũng có tác dụng kích thích sâu bọ tìm đến mặc dầu chúng có thể cha nhận ra hoa. Phân biệt đợc những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

        Bảng liệt  kê những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phÊn nhê giã:
        Bảng liệt kê những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phÊn nhê giã:

        Quả và hạt