Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Các ngân hàng thương mại khác

Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty xí nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền giữ, tiền tiết kiệm rồi sử dụng vốn đó để cho vay, chiết khấu cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. Ở huyện Can Lộc hiện nay về hệ thống ngân hàng thương mại chưa phát triển nhiều.Chỉ mới có NHNo&PTNT và NHCSXH.Tuy nhiên các ngân hàng thương mại khác như ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương… đối tượng phục vụ chủ yếu của họ không phải là người nông dân mà chủ yếu là các công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân có thế chấp tài sản….

Vai trò của tín dụng đối với sự phát triền của kinh tế nông thôn 1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Vai trò của tín dụng đối với phát triển kinh tế nông thôn

Trong mọi trường hợp đồng vốn tín dụng của ngân hàng, đã giúp hộ có khả năng giải quyết được khó khăn trong sản xuất kinh doanh và góp phần tăng thu nhập trong hộ.Quy mô sản xuất của hộ ngày càng tăng lớn thì ngày càng có khả năng đứng vững hơn trong cạnh tranh,bởi lẽ khi có vốn, người nông dân có thể áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật để tăng năng suất, tăng sản lượng, tăng tỷ trọng hàng hoá và hạ giá thành sản phẩm. Sự thay đổi cơ chế quản lí tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về quan hệ tín dụng.Cơ chế tín dụng của ngân hàng phải xử lí như thế nào khi hộ nông dân là đơn vị hạch tóan độc lập chỉ thị 202/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng ngày 28/6/1991, quyết định 53, 93 và 94 TDNH ngày 12/7/1991 là những chủ trương đúng đắn và kịp thời nhằm giúp đỡ nông dân vay vốn, có điều kiện để khai thác tiềm năng tại chỗ,giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, làm ra nhiều cuả cải vật chất cho xã hội,tạo điều kiện mở rộng thị trường nông thôn, tăng sức mua của thị trường nông thôn, biến nông thôn là nơi tiêu thụ hàng hoá của các nghành sản xuất vật chất khác, vừa là nơi cung cấp sản phẩm cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Các nhân tố về tín dụng ảnh hưởng tới kinh tế hộ gia đình nông thôn 1. Tỉ lệ lãi suất cho vay

Thủ tục cho vay và trả nợ

Chính việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, người dân đỡ bị bóc lột hơn và kết quả sau quá trình sản xuất người dân thực sự được hưởng thành quả lao động của họ. Như vậy đồng vốn của ngân hàng đã đi sâu vào tận cùng thôn ấp, thúc đẩy nông thôn phát triển, làm cho hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn, đời sống các tầng lớp dân cư trong nông thôn được nâng cao.

Thời hạn cho vay

Do đó cần phải đảm bảo tính pháp lí cao, thủ tục cần phải đơn giản ở mức độ cần thiết.

Mức cho vay

Tuy nhiên việc ấn định mức cho vay đã có ảnh hưởng đến nhu cầu lượng vốn vay của hộ nông dân đầu tư cho sản xuất và chi tiêu trong hộ gia đình.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Giá trị sản xuất (GO) :Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của từng ngành hoặc toàn doanh nghiệp làm ra trong một thời gian nhất định ( thường là một năm ). Là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những người lao động trong ngành hoặc toàn doanh nghiệp đó mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ) trong một khoảng thời gian nhất định.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Kết quả đạt được của phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn Việt Nam hiện nay

    + Bên cạnh sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài vào thị trường tài chính nông thôn, các tổ chức đoàn thể, quần chúng trong nước cũng tích cực triển khai các chương trình, dự án tài chính vi mô lớn như chương trình Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CFE) của liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh; quỹ tình thương của hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và mạng lưới tài chính vi mô M7. Nhờ mở rộng đầu tư tín dụng cùng với vốn tự có và sức lao động đã giúp họ có điều kiện khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của mỗi vùng, từng bước hình thành vùng chuyên canh lúa, hoa màu và cây công nghiệp có tỷ suất hàng hoá cao, như ở các vùng lúa đồng bằng Cửu Long, vùng cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê) ở Tây Nguyên, vùng cây ăn quả lâu năm ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc….

    Hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh

    Các tổ chức tín dụng chính thức thường yêu cầu người đi vay phải thế chấp tài sản, phổ biến nhất là đất hay nhà có kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc ít nhất phải có giấy chứng nhận tạm thời quyền sử dụng đất do huyện cấp, và đôi khi yêu cầu và bảo lãnh của chính quyền địa phương. Việc hỗ trợ kĩ thuật cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi chưa đồng bộ, việc bao tiêu sản phẩm chưa có kế hoạch, quy hoạch cụ thể, chắc chắn làm hạn chế mở rộng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dẫn đến hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn.

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC TỈNH HÀ TĨNH

    ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Tình hình cơ bản của huyện

    Nó vừa là lực lượng sản xuất đồng thời là lực lượng tiêu thụ sản phẩm cho xã hội.Cơ cấu lao động của huyện có sự biến đổi theo xu hướng tốt, thể hiện tổng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng chuyển đổi cơ cấu sản xuất thuần nông trong nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ. Một số trạm y tế tiếp tục được củng cố, nâng cấp về đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất theo hướng đạt chuẩn quốc da như: chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, và sốt xuất huyết… Do vậy mạng lưới y tế huyện đã thực hiện tốt việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.

    Bảng 2: Bảng cơ cấu sản xuất giá trị kinh tế huyện Can Lộc
    Bảng 2: Bảng cơ cấu sản xuất giá trị kinh tế huyện Can Lộc

    ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

      Sau nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 ngành ngân hàng nước ta chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp với sự tách bạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh thì hệ thống Ngân hàng thương mại mới thực sự ra đời, và từ đây chi nhánh NHN0 & PTNT thôn huyện Can Lộc là một ngân hàng thương mại, chi nhánh trực tiếp của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh, trực thuộc hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là một chức chuyên kinh doanh về tiền tệ tín dụng và dich vụ ngân hàng. Như vậy, từ khi thành lập cho đến nay Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Can Lộc đã đạt được những thành tựu đáng nói, từ một ngân hàng hoạt động chủ yếu là thay ngân sách Nhà nước thực hiện việc cung ứng vốn, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Can Lộc đã trở thành một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng và dich vụ ngân hàng lớn nhất toàn huyện hoạt động trong cơ chế thị trường.

      Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHCSXH huyện Can Lộc
      Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHCSXH huyện Can Lộc

      TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC

      • Tình hình cho vay của các tổ chức tín dụng nông nghịêp chủ yếu ở huyện Can Lộc qua các năm (2007- 2009)

        Tình hình hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc Được thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 2003, Quỹ Tín dụng nhân dân xã Thiên Lộc là một đơn vị kinh tế tập thể, một tổ chức tín dụng hợp tác với hơn 200 thành viên, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, được phép huy động vốn, nhận tiền gửi và cho thành viên của mình vay vốn, nhằm thực hiện mục tiêu tương trợ giữa các thành viên, phát huy sức mạnh của từng tập thể, từng cá nhân, giúp nhau có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ, góp phần phát triển KT-XH và cải thiện cuộc sống cộng đồng. (Nguồn thu từ phòng kinh doanh quỹ tín dụng xã Thiên Lộc,huyện Can Lộc) Để có được những thành công như hôm nay: Nhờ cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước phù hợp với hoạt động của Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở; cán bộ, nhân viên Quỹ đoàn kết có trách nhiệm, luôn nhiệt tình năng động, phù hợp với nhịp độ phát triển KT-XH của địa phương; sự quan tâm giúp đỡ của NHNN Chi nhánh Can Lộc,Quỹ Tín dụng nhân dân T.Ư, Liên minh HTX và cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành của xã; sự ủng hộ nhiệt tình, có hiệu quả của các thành viên, đã tạo môi trường hoạt động Quỹ phát triển tốt.

        BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở HUYỆN CAN LỘC QUA CÁC NĂM (2007-2009).
        BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở HUYỆN CAN LỘC QUA CÁC NĂM (2007-2009).

        TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THỰC TẾ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

          Xã Thuần Thiện là một xã đồng bằng có đập nước ngọt Cu lây lớn của huyện nên người dân đầu tư vào trồng trọt và chăn nuôi với lượng vốn khá lớn, nhưng lớn nhất là đầu tư vào trong dịch vụ như kinh doanh nhỏ, buôn bán nông nghiệp… nên sau khi được vay vốn đã giúp người dân có số vốn đầu tư lớn hơn, mức chi phí trung gian là 846 triệu ,giá trị sản xuất là 2.050 triệu, và như vậy cứ một đồng chi phí gian bỏ ra thu được 1,42 đồng giá trị gia tăng ; 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thì tạo ra 2,42 đồng giá trị sản xuất. Thấp nhất là xã Mỹ Lộc có điều kiện khó khăn hơn, người dân còn gặp vất vả trong đời sống nhưng họ vẫn đạt được giá trị cao, cụ thể giá trị sản xuất đạt 1298 triệu sau khi vay, vì vậy 1 đồng chi phí trung gian bỏ thu được 1,08 đồng giá trị gia tăng tạo ra 2,08 giá trị sản xuất .Với điều kiện địa hình như vậy nên ở đây chăn nuôi là nghành mang lại hiệu quả lớn nhất ,đến trồng trọt, còn tiêu dịch vụ ở đây còn chưa được phát triển lắm.

          BẢNG 14: TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
          BẢNG 14: TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

          NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NHGIỆP NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC

          Giải pháp nhằm phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện Can Lộc

            Hoạt động của các tổ chức tín dụng có quan hệ mật thiết với các hoạt động của địa phương cũng như với các chính sách và hoạt động kinh tế khác như: chính sách ưu đãi về đầu tư, chương trình tín dụng giải quuyết việc làm, xoá đói giảm nghèo… tất cả những chương trình phát triển kinh tế xã hội đó tạo điều tốt hoạt động. - Các tổ chức tín dụng chính thức ngoài việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lí, vốn cho vay gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù hợp để quản lí nợ và rủi ro.

            KIẾN NGHỊ

            Tuy nhiên các tổ chức tín dụng cũng còn nhiều tồn tại và hạn chế như: hoạt động sản xuất nông nghiệp là hoạt động chứa nhiều rủi ro, thu nhập thì lại không cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định làm cho việc đầu tư cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp còn yếu kém. Sự kết hợp giữa nguồn vốn mà hộ nông dân vay vốn thực sự chưa được nhiều cấp quan tâm hướng dẫn thực hiện hoạt động sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn vay, vì vậy các hạn chế đó đang được khắc phục một cách hiệu quả hơn.