MỤC LỤC
Đờng Quốc lộ 12A dài 142 km, bắt đầu từ Thọ Đơn - Thị trấn Ba Đồn huyện Quảng Trạch, chạy dọc theo thung lũng sông Rào Nậy tới Thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hoá, qua Thị trấn Quy Đạt huyện Minh Hoá gặp đờng HCM tại ngã ba Pheo, chạy chung với đờng HCM tới ngã ba Khe Ve và từ ngã ba Khe Ve chạy tới cửa khẩu Cha Lo. Đờng TL 11 bắt đầu từ nhánh Đông đờng HCM tại Công ty Cao su Việt Trung gặp nhánh Tây đờng HCM, dài 31 km.
- Hớng gió: Trong mùa đông, thời kỳ hoạt động của hoàn lu gió mùa Đông Bắc, trên đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh các hớng gió thịnh hành là Tây Bắc với tần suất dao động trong khoảng 20 - 53%; sau đó tuỳ nơi là Bắc hoặc Tây với tần suất đạt khoảng 12 - 20%. Theo số liệu tại bảng 2.4, chúng ta thấy lợng ma ngày lớn nhất tập trung chủ yếu vào tháng 9 và tháng 10 trong năm; lơng ma ngày cao nhất năm có thể chiếm trên 1/8 tổng lợng ma của cả năm - Đây là nguyên nhân cơ bản cần đợc xem xét khi phân tích, đánh giá TLĐĐ trên sờn, MD.
Kết quả đo vẽ nhúm tờ Minh Hoỏ xỏc nhận trật tự mặt cắt khỏ rừ đợc bắt đầu từ lớp cuội kết vôi cơ sở phủ không chỉnh hợp góc trên các trầm tích Paleozoi chuyển lên là sự xen kẽ các lớp trầm tích lục nguyên, lục nguyên-carbonat (đá vôi vi hạt, đá. vôi có cấu tạo trứng cá) màu xám lục, xám xanh, xám đen và trên cùng là các lớp lục nguyên có vôi màu tím, chứa Chân rìu nớc ngọt và chúng lại bị phủ không chỉnh hợp. Phức hệ Trờng Sơn tạo các khối Trờng Sơn (Kim Cơng), khối Đồng Hới và Bản Thô với thành phần thạch học đặc trng là granit biotit, granodiorit, tonalit biotit, granitoid, granit hai mica, granit sáng màu và các đá mạch aplit, pegmatit. Khối xâm nhập granit phân bố về phía Tây Bắc thị xã Đồng Hới và tạo nên các dãy núi lớn Ba Rền, U Bò có độ cao trên 1000 m. Các thành tạo xâm nhập phức hệ Quế Sơn phân bố hạn hẹp với 1 khối duy nhất thuộc phạm vi huyện Lệ Thuỷ trên tờ Tân Ly. Chúng nằm ở thợng nguồn khe Tăng Ký - một nhánh của sông Long Đại. Khối Tăng Ký có dạng tơng đối đẳng thớc, chiều dài khoảng 10 km, chiều rộng khoảng 4 km. Địa hình núi cao phân cắt mạnh, độ cao tuyệt đối vào khoảng 300. Ngoài ra, xung quanh khối còn có một số vệ tinh nhỏ bóc lộ không đều và các thể đá mạch khác. Phức hệ Quế Sơn đợc cấu tạo nên bởi 3 pha xâm nhập chính, với đặc điểm thạch học nh sau:. Pha 1: bao gồm các đá diorit, diorit thạch anh và ít granodiorit. Pha 2: gồm granodiorit, granit horblen. Pha 3: gồm granit biotit, granit horblen-biotit. Các thành tạo á phun trào Hoành Sơn có mối quan hệ phân bố không gian gắn liền với các thành tạo trầm tích và phun trào hệ tầng Đồng Trầu. Thành phần của phức hệ bao gồm hai tớng. Đó là tớng họng và tớng á phun trào. Tớng họng thành phần riolit porphyr và tuf riolit. Tớng á phun trào thành phần gồm dacit, riolit porphyr có hypersten, felsit. Trên bản đồ, phức hệ Hoành Sơn có diện phân bố tập trung tạo nên 1 dải ph-. Khối có ranh giới chuyển tiếp với các trầm tích phun trào hệ tầng Đồng Trầu. Phức hệ Sông Mã đặc trng bởi tập hợp các đá granitoit cùng nguồn với phức hệ Hoành Sơn. Sự khác biệt giữa chúng chính là điều kiện độ sâu thành tạo. Trên bình đồ, phức hệ lộ ra trên diện khá rộng tạo nên 1 dải kéo dài phơng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 25 km từ thôn Lam Sơn đến khu Kim Lũ. Chiều rộng của khối dao động từ 1 km đến 3 km. Khối có dạng một thấu kính xuyên cắt các đá trầm tích hệ Devon và các đá phun trào hệ tầng Đồng Trầu. Thành phần thạch học bao gồm các đá granit dạng nổi ban và một ít granophyr. Theo tài liệu tờ bản đồ địa chất Hoành Sơn tỷ lệ 1 : 50.000, chúng bao gồm các khối nhỏ phân bố ở phía Bắc tỉnh, thuộc huyện Tuyên Hoá. Có hai khối tiêu biểu nhất. Đó là các khối Khe Nét và khối Tây Khe Vong. Khối Khe Nét nằm ở ranh giới với tỉnh Hà Tĩnh thuộc xã Hơng Hoá. Một phần diện tích của khối nằm ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Chúng xuyên cắt và gây biến chất các đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Sông Cả. Khối cấu tạo bởi hai pha xâm nhập. Pha 1 có thành phần bao gồm các đá granit sẫm mầu, pha 2 gồm các đá. granit sáng mầu và granit hai mica. Chúng bị các đứt gẫy phơng Tây Bắc - Đông Nam xuyên cắt và cà nát mạnh. Khối Tây Khe Vong nằm về phía Tây khối Khe Nét khoảng 8 - 9 km. Một phần của khối nằm trên đất Hà Tĩnh. Thành phần thạch học của khối tơng đối đơn giản gồm các đá granit sáng mầu và granit hai mica thuộc pha 2. Khối Tây Khe Vong cũng xuyên cắt và gây biến chất các. đá trầm tích hệ tầng Sông Cả. g) Các đai mạch không rõ tuổi. Phân bố rải rác với khối lợng không lớn. Thành phần bao gồm granit aplit, granit hạt nhỏ, lamprophyr và pegmatit granit. Kiến tạo a) Cấu trúc uốn nếp.
Kết quả của phong hóa, nhất là phong hóa hóa học là tạo nên một lớp vỏ phong hoá mà thành phần chủ yếu là khoáng vật sét, ít hơn có khoáng vật oxit Fe , Al có màu vàng, nâu vàng đồng nhất với chiều dày 2 - 3 m, có khi tới 4 m nằm trên bề mặt địa hình. Để hạn chế quá trình xói mòn gia tốc, phát triển mơng xói trên các đồi, SD cũng nh quá trình xói lở chân và đỉnh SD, MD, cần trồng rừng mới, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, gia cố bề mặt SD, MD, thiết kế, thi công hệ thống thoát nớc mặt hợp lý.
- Tác động tơng hỗ lâu dài giữa vận động kiến tạo, nhất là vận động tân kiến tạo với các quá trình ngoại sinh lên vỏ trái đất tạo nên địa hình đồi núi Quảng Bình hiện tại có tính phân bậc về độ cao (4 bậc), thấp dần từ núi trung bình khối tảng - bóc mòn, chuyển sang địa hình núi thấp cấu trúc - kiến tạo - bóc mòn, khối núi Karst và. Thông qua các nội dung trình bày ở trên, dễ dáng nhận thấy: Địa hệ tự nhiên - kỹ thuật lãnh thổ vùng đồi núi Tây Quảng Bình phức tạp về cấu trúc địa chất và tơng phản lớn về địa hình, khí hậu - thủy văn theo mùa là môi trờng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển đa dạng các QTDCTLĐĐ trên SD, MD khi chịu tác động mạnh mẽ về hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngời.
Diễn biến các quá trình dịch cuyển trọng lực đất đá trên sờn dốc, mái.
Các điểm trợt (trợt thực thụ) tuy không nhiều (18 điểm) trong khu vực nghiên cứu, song tính chất lại phức tạp và nguy hiểm, bởi lẽ hầu nh năm nào cũng xảy ra, thậm chí tờng chắn phải thi công xây dựng nhiều lần, nhng vẫn vô hiệu, gây thiệt hại. Quy mô các khối trợt rất khác nhau về diện tích, từ vài trăm mét đến hàng chục ngàn mét vuông, với thể tích từ vài ngàn mét khối đến hàng chục ngàn mét khối.
Nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển các quá trình dịch chuyển. Đây là nguyên nhân vạn năng có tác dụng phá vỡ tính chất liền khối, làm thay. đổi các tính chất cơ lý của đất đá, đặc biệt là làm thay đổi khối lợng thể tích tự nhiên, làm giảm lực kháng cắt của đất đá. Quá trình phong hoá, Karst hóa là nguyên nhân làm phát sinh, phát triển QTDCTLĐĐ ở khu vực nghiên cứu. Từ số liệu trình bày ở bảng 2.6 và 2.7, dễ dàng nhận thấy quá trình phong hóa, Karst hóa đã làm suy giảm các thông số kháng cắt C, ϕ của đá phong hóa khu vực nghiên cứu và do đó, làm giảm hệ số ổn định SD. Kết quả thí nghiệm giá trị C, ϕ của. Thực tế trên khu vực nghiên cứu đã chứng minh điều đó. và tập trung nhiều nhất trong hệ tầng Mục Bài, Đông Thọ và Bãi Dinh, ít nhất có hệ tầng Xóm Nha, Tân Lâm và phức hệ Trờng Sơn. Chính quá trình Karst hóa cùng với các quá trình địa động lực khác đã gây nên hiện tợng sụt đá, đổ đá. b) Tác động của nớc ma và nớc dới đất. Quảng Bình mang các đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm ở vùng miền núi phía Tây, đặc biệt là trên đoạn đờng QL 12A và đờng HCM (trừ nhánh Đông) xuất hiện nhiều điểm DCTLĐĐ hơn bất cứ nơi nào khác. Nh vậy, rõ ràng nguyên nhân trực tiếp gây nên hiện tợng đó là do tác động ma lớn và kéo dài. Tuy nhiên, không phải mùa ma nào cũng gây trợt lở mà chỉ trong trờng hợp ma lớn kéo dài và cờng độ ma lớn mới gây nên hiện tợng DCTLĐĐ. Ma nhiều sẽ tạo dòng chảy mặt lớn gây xói lở SD, MD, hình thành nhiều khối sụt, trợt quy mô khác nhau, nhất là dòng bùn đất đá. Phần khác của nớc ma đợc. ngấm sâu vào đất đá vỏ phong hoá gây tẩm ớt vừa làm tăng khối lợng thể tích, vừa làm giảm lực kháng cắt của đất đá, thậm chí có thể tạo ra tầng nớc ngầm với áp lực thuỷ tĩnh và áp lực thuỷ động lớn đe doạ ổn định SD. Ngoài ra, nớc ma trong thời gian ma với cờng độ lớn, kéo dài thờng gây xói mòn, động lực dòng chảy lớn đã góp phần gây nên sụt, đổ đá hoặc làm giảm yếu mối liên kết của các tảng, khối đá với khối đất đá vây quanh trong khu vực nghiên cứu, đe doạ trực tiếp hệ thống đờng giao thông cũng nh dân sinh. Nớc ma, nớc mặt và nớc dới đất có tác dụng làm tẩm ớt khối đất đá, tăng khối lợng thể tích, giảm góc nội ma sát và lực dính kết nên làm giảm hệ số ổn định SD. Cuối cùng, về tác động của áp lực thuỷ tĩnh và áp lực thuỷ động thì trong khu vực nghiên cứu, do địa hình cao, dốc và xa sông, suối nên sự tác động của áp lực thủy tĩnh và thủy động lên đất đá là không đáng kể. Nớc dới đất thờng tồn tại trong các khe nứt ở mực nớc rất thấp so với mặt trợt, chủ yếu có tác dụng bôi trơn và giảm yếu lực kháng cắt của đất đá, đặc biệt là lớp đất loại sét tại mặt trợt. Chính vì vậy khi kiểm toán độ ổn định, yếu tố tác động của áp lực thủy tĩnh và thủy động không đợc xem xét đối với khu vực nghiên cứu. c) Tăng cao độ dốc, độ cao của SD khi cắt xén, khai đào hoặc xâm thực của sông suối. Quan sát thực tế vùng đồi núi Tây Quảng Bình cho thấy, quá trình xâm thực, cắt xén SD làm tăng góc dốc của SD, MD cấu tạo từ đất dính từ α1 lên α2 cũng dẫn. Chính vì vậy, Dranhicov A. d) Chuyển động nâng tân kiến tạo. Chuyển động nâng tân kiến tạo đi kèm với quá trình xâm thực sâu làm tăng độ dốc, chiều cao tơng đối của SD, đồng thời ảnh hởng đến chiều dày vỏ phong hoá dẫn. đến giảm hệ số ổn định SD. Trên khu vực chuyển động nâng tân kiến tạo có biên độ không lớn, nên ảnh hởng của nó đến QTDCTLĐĐ không mạnh. e) Hoạt động xâm thực của sông và dòng chảy tạm thời trên SD. Hoạt động xâm thực của sông, suối hầu nh không có tác động tiêu cực đáng kể. đối với MD đờng giao thông khu vực nghiên cứu, vì các tuyến đờng phần lớn bố trí cao và xa sông suối. Tuy vậy, trên MD mới thi công, SD bị khai phá làm nơng rẫy thờng phát sinh xói mòn gia tốc, mơng xói, xói lở chân và đỉnh MD vào mùa ma lũ và do đó cũng thúc đẩy QTDCTLĐĐ trên SD, MD. g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngời.
Chuyển động nâng tân kiến tạo đi kèm với quá trình xâm thực sâu làm tăng độ dốc, chiều cao tơng đối của SD, đồng thời ảnh hởng đến chiều dày vỏ phong hoá dẫn. đến giảm hệ số ổn định SD. Trên khu vực chuyển động nâng tân kiến tạo có biên độ không lớn, nên ảnh hởng của nó đến QTDCTLĐĐ không mạnh. e) Hoạt động xâm thực của sông và dòng chảy tạm thời trên SD. Hoạt động xâm thực của sông, suối hầu nh không có tác động tiêu cực đáng kể. đối với MD đờng giao thông khu vực nghiên cứu, vì các tuyến đờng phần lớn bố trí cao và xa sông suối. Tuy vậy, trên MD mới thi công, SD bị khai phá làm nơng rẫy thờng phát sinh xói mòn gia tốc, mơng xói, xói lở chân và đỉnh MD vào mùa ma lũ và do đó cũng thúc đẩy QTDCTLĐĐ trên SD, MD. g) Hoạt động kinh tế, xây dựng công trình của con ngời. (không tính những điểm xói lở nhỏ). Đây cũng là yếu tố ảnh hởng làm hạn chế sự phát sinh các QTDCTLĐĐ trên các SD vùng nghiên cứu. Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu cho thấy, trên các tuyến đờng giao thông vùng miền núi tỉnh Quảng Bình, hiện tợng DCTLĐĐphát sinh, phát triển là do các. điều kiện và nguyên nhân chủ yếu sau: cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình của SD, quá trình phong hoá, quá trình Karst hoá, tác động của nớc ma đặc biệt là lợng ma lớn và kéo dài, các hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngời mà chủ yếu là cắt xén SD để làm đờng, nổ mìn, san gạt để xây dựng và sự suy giảm của lớp phủ thực vật;. và kéo dài 1-3 ngày), quá trình phong hoá và hoạt động kinh tế - xây dựng của con ngêi.
Ngợc lại, trong điều kiện bão hòa ηbh =0.96<1,0 có nghĩa là tổng lực gây trợt lớn hơn tổng lực chống trợt nên khối đất ở đây đã di chuyển theo hớng xuống MD, tức là trợt đã xảy ra. Ngợc lại, trong điều kiện bão hòa nớc η2 <1, có nghĩa là tổng lực gây trợt lớn hơn tổng lực chống trợt nên phát sinh, phát triển trợt và thực tế đã diễn ra đúng nh kết quả đã tính toán nói trên.
Sụt đá trên khu vực nghiên cứu xảy ra nhiều hơn đổ đá, chủ yếu là đá vôi đã bị nứt nẻ (nhiều nhất là theo phơng nằm ngang, gần nằm ngang và ít hơn là phơng thẳng. Vào mùa ma lũ lớn, đồng thời có rất nhiều tác động gây nên nh: áp lực gió bão, động năng và thế năng của dòng nớc trên SD, tác động của cây và rễ cây (cũng xuất phát từ gió bão), áp lực trơng nở của các lớp kẹp đất đá loại sét hoặc tác.
- Ngoài quy luật biến dạng dịch chuyển MD theo cờng độ ma lũ và hoạt động kinh tế - xây dựng, QTDCTLĐĐ trên SD, MD còn có quan hệ khá chặt chẽ với loại hình dịch chuyển, địa tầng và thành phần thạch học, bề dày tầng phủ tàn tích đất loại sét, độ cao (tuyệt đối, tơng đối) SD, độ dốc địa hình cũng nh quy mô khối đất đá bị dịch chuyển;. - Kết quả đánh giá nguyên nhân và điều kiện phát sinh và phát triển các QTDCTLĐĐ trên SD, MD đầy đủ và chính xác là cơ sở đáng tin cậy cho công tác dự báo và lựa chọn giải pháp phòng chống tác hại do quá trình địa động lực công trình này gây ra đối với môi trờng, dân sinh và kinh tế khu vực.
(năm 1955) trong chuyên khảo lớn về điều kiện ổn định SD và MD, đã đề nghị phân loại dịch chuyển đất đá ra các loại chủ yếu theo cơ chế và tốc. độ dịch chuyển. Đó là các loại sau: đổ đá và sụt đá, sập đổ kèm theo cắt và quay, nứt tách khi lún ớt, trợt, trợt cắt, lết xuống, trôi chảy, biến dạng dẻo và nhớt, tái tạo lâu dài SD. dịch chuyển nhiều tập, nhiều khối chủ yếu là đất đá loại sét và đá nửa cứng; 3) trợt- dòng: đợc thành tạo khi đất đá dịch chuyển đã bị vụn nát; 4) tuôn chảy - dịch chuyển bề mặt với chiều sâu không tới 2 -5m, bởi sự tẩm ớt đất đá do nớc ma khí quyển, đôi khi do nớc ngầm; 5) trợt -trôi - trợt không lớn và không sâu (dới 2-3m), phát sinh do tẩm ớt bằng nớc ma khí quyển, không có sự tham gia của nớc dới đất; 6) sứt lở: dịch chuyển bé về diện tích và chiều sâu, làm cho MD có dạng bậc thang nhỏ. Ngoài sơ đồ phân loại trên, Zolotarev G. macma và biến chất ; 8) trợt phức tạp và các dạng chuyển tiếp. đất đá rất nhanh dọc theo mặt trợt dốc; 3) trợt - dịch chuyển đất đá từ từ theo mặt trợt thoải. Thuộc về loại trợt này có trợt các khối đẳng hớng, trợt thấm, trợt tầng phủ, trợt tiếp xúc, trợt sâu trong đá phân lớp của sờn bờ nằm, trợt - chờm, trợt trồi, trợt bãi thải; 4) trôi nổi - chảy đất đá mềm rời có kết cấu phá hoại, bão hoà nớc; 5) sụt lún - sụt thẳng đứng các khu vực kế cận bờ mỏ ở trong đất đá mềm rời, không có mặt trợt liên tục. Cùng một loại hoặc dạng DCTLĐĐ, nhng tên gọi giữa các tác giả lại khác nhau hoặc tên gọi giống nhau nhng định nghĩa lại khác nhau; đối với cùng một kiểu trợt ở trờng hợp này thì dùng chuyên từ có nguồn gốc tiếng Latinh, còn trong trờng hợp khác lại dùng chuyên từ tiếng Nga thực thụ.
Về phân loại trợt, các tác giả đã phân ra nhiều loại hình khác nhau nh: Trợt, tr- ợt (đất/ đá/đất đá), trợt lở vụn, trợt chậm (trợt từ biến), trợt phức hợp (complex), trợt tản ngang, trợt ép trồi (dịch chuyển lan), dạng lan và phân thành nhiều dạng: Trợt xoay, trợt quay, trợt phẳng, trợt gảy khúc, trợt lợn sóng, trợt tịnh tiến, trợt quay-tịnh tiến, trợt xoay-tịnh tiến, trợt lở vụn, trợt nguyên khối, trợt không nguyên khối. Một số nhận xét về các bảng phân loại trợt đa ra ở trên chủ yếu là để chứng minh rằng trong lĩnh vực tổng hợp lý thuyết trợt nói riêng và QTDCTLĐĐ nói chung vẫn còn nhiều nội dung, phơng pháp luận, quan điểm, đẳng cấp, tiêu chí (loại, dạng, phụ dạng..) cha cú sự thống nhất cao, cần đợc tiếp tục nghiờn cứu làm rừ.
Một số nhận xét về các bảng phân loại trợt đa ra ở trên chủ yếu là để chứng minh rằng trong lĩnh vực tổng hợp lý thuyết trợt nói riêng và QTDCTLĐĐ nói chung vẫn còn nhiều nội dung, phơng pháp luận, quan điểm, đẳng cấp, tiêu chí (loại, dạng, phụ dạng..) cha cú sự thống nhất cao, cần đợc tiếp tục nghiờn cứu làm rừ. Phân loại các QTDCTLĐĐ trên sờn dóc, MD vùng đồi núi Tây. b) Đẳng cấp (thứ bậc) và tiêu chí phân loại (cơ sở khoa học). Đất đá quá sũng nớc là vật liệu dịch chuyển trọng lực không những toàn bộ lỗ rỗng, khe nứt đã chứa đầy nớc, mà nớc ngầm, nớc ma vẫn tiếp tục bù cấp và dẫn tới hình thành dòng chảy mặt mạnh, gây xói lở, lôi cuốn theo đất đá d- ới dạng dòng bùn đá (thể tựa lỏng nhớt). Phân loại, mô tả các QTDCTLĐĐ trên SD, MD đồi núi Tây Quảng Bình. a) Phân loại QTDCTLĐĐ trên SD, MD đồi núi Tây Quảng Bình.
+ Dòng bùn đất: tơng tự dòng bùn đất đá, khi gặp ma lớn kéo dài đất loại sét lẫn dăm vụn cấu tạo SD, MD rất dễ bị dòng chảy mạnh xói lở theo cơ chế mơng xói và vận chuyển xuôi theo SD, MD dới dạng dòng bùn đất (ảnh 4.11). - Các loại dịch chuyển phức hợp: Các loại dịch chuyển phức hợp trên SD, MD, bao gồm: Đổ-sụt đá, sụt-trợt hay trợt-sụt và sụt-dòng bùn đất đá là các loại hình ít phổ biến, quy mô hạn chế, tuy nhiên loại hình sụt-dòng bùn đất đá tơng đối phổ biến hơn.
Thứ ba, xác định cấp cờng độ tác động Aj của từng yếu tố (i), tức là Aji trên cơ. sở số liệu quan trắc, thí nghiệm về hiện trạng địa hệ tự nhiên - kỹ thuật khu vực nghiên cứu;. Thứ t, xác lập thang bậc giá trị tầm quan trọng và cấp cờng độ tác động tổng hợp của các yếu tố ảnh hởng;. Thứ năm, thiết lập ma trận định lợng với các hàng là các yếu tố ảnh hởng và các cột là giá trị tầm quan trọng và cấp cờng độ tác động của từng yếu tố và kết quả. phÐp tÝnh trung gian Ii.Aji; Ii.Aji max;. Thứ bảy, đánh giá quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá theo giá trị cờng độ tác động tổng hợp của tất cả các yếu tố ảnh hởng theo thang bậc cờng độ tác động tổng hợp đã xây dựng. Đề xuất chỉ tiêu và thang bậc đánh giá tổng hợp cờng độ tác động tơng hỗ của các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD miền núi. a) Nguyên tắc lựa chọn. - Phải nhất quán về cấp độ giá trị tầm quan trọng (Ii) và cấp cờng độ tác động (Aji ) của các yếu tố trong một ma trận:. Các yếu tố tác động trong ma trận phải có cùng số lợng thang bậc về giá trị tầm quan trọng và cấp cờng độ độ tác động. Bởi vì, nếu phân chia quá nhiều cấp sẽ phức tạp trong tính toán và khó tìm ra các thông tin hoặc số liệu để phân cấp định lợng tầm quan trọng và cờng độ tác động của từng yếu tố. Ngợc lại, nếu có quá ít cấp thì việc đánh giá. tầm quan trọng và cờng độ của quá trình thiếu chính xác và không mang tính đặc trng. Ngoài ra, do tính phức tạp, biến đổi bất thờng và khả năng đánh giá định lợng vai trò của từng yếu tố trong Địa hệ cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tất cả các yếu tố tác. b) Đề xuất các chỉ tiêu (yếu tố ảnh hởng) đánh giá cờng độ tác động tơng hỗ đến quá trình sụt, trợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD miền núi.