Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử Và Ứng Dụng Trong Đại Số

MỤC LỤC

Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

Tiết 8` : LUYỆN TẬP

Gíao viên đặt vấn đề:Sau khi đã học được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ các em sẽ vận dụng nó giải quyết 1 số bài toán sau. (núi rừ từng cõu sẽ ỏp dụng HĐT nào). trên có dạng :HĐT “bình phương của một tổng ) Hs lên làm.

9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

Vớ duù

• Làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Qua câu c ta thấy đôi khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì?.

Áp dụng

Xem trước bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”.

Tiết 10 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

ÁP DỤNG

Xem trước bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử”.

11 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHểM CÁC HẠNG TỬ

Ví du

Bài bạn Thái và bạn Hà : dù đã phân tích đa thức thành nhân tử nhưng chưa phân tích hết để có kết quả cuối cùng như của bạn An Bài của bạn An là bài hoàn chỉnh. -Chốt lại vấn đề :Khi phân tích đa thức thành nhântử ta có nhiều phương pháp nhómsau cho kết quả cuối cùnglà một tích các đa thức.

13 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP

-Hslàm bài, -Nhận xét kết quả. -Tương tự hslàm câub,. -Chốt lại vấn đề :Khi phân tích đa thức thành nhântử ta có nhiều phương pháp nhómsau cho kết quả cuối cùnglà một tích các đa thức. Vậy giá trị của biểu thứclà 4. IV/Hướng dẫn ,Dặn dò: -Về nhà xem lại và lại các bài tập đã làm. -Xem trước bài:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Ví dụ : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. ?Các hạng tử của đa thức trên có nhân tử chung không. ? Làn thế nào để xuấtb hiện nhân tử chung. Cụ thể hs làm. Thu bài và cho hs nhận xét, đánh giá. ? đối với câu a) ngoài cách trên còn cách nào khác không ? đó là cách nào?. ? đối với câu b) ngoài cách trên còn cách nào khác không?. Bài bạn Thái và bạn Hà : dù đã phân tích đa thức thành nhân tử nhưng chưa phân tích hết để có kết quả cuối cùng như của bạn An.

14 : LUYỆN TẬP

Giáo viên giới thiệu các cách làm của các bạn Thái , Hà, An lên bảng phụ , hs cho ý kiến về từng lời giải. Xem trước bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phươngpháp”.

Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Đơn thức AMđơn thức B khi nào?. - Vậy qua biểu thức trên em hãy nêu cách làm. Chia đơn thức A cho đơn thức B:. chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa từng biến trong B. - Nhân các kết quả. b) Có thế giá trị của y vào tính ngay không?.

    Tiết 16 : CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

    Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp + Cho HS làm bài 63 SGK/28

    + Cho HS làm bài 64 SGK/28 HS nêu cách làm của từng câu Gọi HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

    PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

    Quy tắc đổi dấu

    -Ngoài cách dùng đn để cm hai phân thức bằng nhau ,ta còn có thể cm bằng cách nào nửa ?. -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày bằng chứng minh lại phần kiểm tra bài cũ nhưng dùng tính chất cơ bản. -Một phân thức có bao nhiêu phân thức bằng nó :. -Có nhân xét gì về tử và mẫu của hai phân thức -A. Hoạt động 2 :Quy tắc đổi dấu Qua tính chất cớ bản của phân thức ta có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức ta được một phân thức bằng phân thức đã cho , cách làm này gọi là quy tắc đổi dấu. -Em nào có thể phát biểu quy tắc đổi dấu ?. Qua bài học hôm nay chúng ta đã học được 2 kiến thức , các em hãy dùng kiến thức này để làm bài tập Hoạt động 3:. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên. Hình thành quy tắc đổi dấu. -Phát biểu quy tắc đổi dấu. Làm bài tập. Cả lớp làm bài vào phiếu học tập. ,Giang).Gv thu bài. H s nắm vận dụng các kiến thức về rút gọn phân thức để giải các bài tập Lưu ý cho hs khi phân tích các đa thức ở tử và mẫu thành nhân tử. Hs biết cách tìm nhân tử phu và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.

    H s nắm vận dụng các kiến thức về quy đồng mẫu thức các phân thức Lưu ý cho hs một số trường hợp phải dổi dấu đểdễ dàng tìm nhântử chung II/ Chuaồn bũ:?. ?hãy nhận xét về mẫu của hai phân thức trong các câu a, b Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em lần lược giải bài toán trên a/ đây là một phép cộng hai phân thức cùng mẫu, các em hãy. Các em đã biết quy đồng mẫu thức của hai phân thức và cũng vừa được hoc quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu ,vậy hãy vận dụng những điều đó thử giải bài toán câu b/.

    CỘNG HAI PHÂN THỨC Cể MẪU THỨC KHÁC

    Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt chuôt: 3 x Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt chuôt: 5. Khi nói đến vận tốc, quãng đường , thời gian ta nghĩ ngay đây là loại toán gì?. Lưu ý trong bài làm ta chỉ ghi MTC , sau đĩ vừa quy đồng vừa cộng các phân thức?.

    Có thể sử dụng các tính chất gì của phép cộng các phân thức để bài toán đơn giản hơn. H s biết cách viết phân thức đối của một phân thức Hs nắm vững quy tắc đổi dấu. Học sinh: Vở ghi bài , các kiến thức về quy đồng mẫu thức , phép cộng các phân so, phép trừ các phân số á?.

    LUYỆN TẬP

    PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

    Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. Học sinh: Vở ghi bài , phép nhân các phân số, rút gọn phân số, rút gọn phân thức. • Vậy em nào có thể cho bieát muoán nhaânhai phaân thức đại số ta làm như thế nào?.

    Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức. Nhắc loại quy tắc hhân các phân thức đại số va 2các tính chất của nó.

    BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ

      Vậy để một biểu thức như biểu thức trên trở thành một phân thức ta sẽ làm như thế nào các em sang phaàn 2. * Từ đầu chương đến giờ các em đã biết rút gọn phân thức, cộng , trừ, nhân chia các phân thức mà không quan tâm đến giá trị của bieán?. Hs biết phối hợp các quy tắc đã học để là một bài toán hoàn chỉnh II/ Chuaồn bũ:?.

      Em có nhận xét gì về các mẫu thức trong ngoặc thứ nhất và trong ngoặc htứ hai. Theo em những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã chobằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn?. Hs nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : cộng , từ nhân chia trên các phân thức.

      B/ Bài tập

      Phửụng trỡnh tửụng ủửụng

      Nhận xét gì về hai tập hợp nghieọm cuỷa hai phửụng trỡnh Ta nói hai phuơng trình trên tửụng ủửụng?. • nhừng phương trình có dạng như bạn vừa nêu gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Em có nhận xét gì về dấu của hạng tử 2 trong vế trái và sau khi được chuyển sang vế phải.

      • Vậy theo các em quy tắc chuyển vế được phát biểu như thế nào trong một phương trình?. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tữ từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Như vậy khi em sữ dụng các quy tắc biến đổi phương trình nghĩa là em đã giải được phương trình bậc nhất một ẩn.

      Hình thành khái niệm phương  trình bậc nhất một ẩn
      Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn

      BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẤN

      Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá rồi trở về Hà Nội hết cả thảy 8h45’.Biết vận tốc đi là 40km/h,vận tốc về 30km/h.Tính quãng đường Hà Nội Thanh Hoá.

      LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

        -Biết cm BĐT qua s/s giá trị ở các vế của bđt hoặc vậndụng t/c liên hệ giữa thứ tự và phèp cộng( ở dạng đơn giản. -Hsinh nắm vững t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( nhân với số âm , nhân với số dương) -H.sinh biết dung t/c này để cm bất đẳng thức(qua một số kĩ năng suy luận). - Kiến thức : HS được ôn lại kiến thức và nhận biết, khắc sâu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, phép cộng thông qua các dạnh bài tập cơ bản.

        Trong mỗi câu em hãy cộng, trừ hoặc nhân thêm một lượng saocho kết quả cuối cùng xuất hiện a,b (ở hai vế) Chú ý : Nhân với số âm thì BĐT đổi chieàu. - Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng - Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. + Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn tập đó trên trục số để minh họa Chuự yự hs qui ủũnh duứng daỏu “(“. hay dấu “)” để đánh dấu điểm treõn truùc soỏ.

        Tieát 65+66 : OÂN TẬP CHƯƠNG IV