Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 11: Quang hợp

MỤC LỤC

Câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi ôn tập

Bài tập trắc nghiệm

Trên quan điểm quang hợp, muốn tăng năng suất cây trồng, chúng ta phải điều khiển quần thể quang hợp cả ba mặt: thành phần tạo nên quần thể, cấu trúc của quần thể và hoạt động của quần thể, sao cho có hiệu quả nhất. Trong thực tế sản xuất, người ta đã nghiên cứu tạo ra các quần thể quang hợp có năng suất rất cao như quần thể quang hợp của vi tảo Chlorella, quần thể quang hợp tối ưu của thực vật trong điều kiện khí hậu nhân tạo. Trong tương lai với sự tiến bộ của các phương pháp chọn, lai tạo giống mới, với sự hoàn thiện các biện pháp kĩ thuật canh tác, chắc chắn việc nâng cao năng suất cây trồng ở một đất nước giầu ánh sáng như nước ta sẽ có triển vọng rất to lớn.

Trả lời câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi ôn tập

  • Khái niệm về hô hấp thực vật

    - Trong các giai đoạn của quá trình hô hấp, nhiều sản phẩm trung gian đã được hình thành và các sản phẩm trung gian này lại là đầu mối (nguyên liệu) của các quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể. Với vai trò này hô hấp được xem như quá trình tổng hợp cả về mặt năng lượng lẫn mặt vật chất. Cơ chế hô hấp. Cơ chế hô hấp với các giai đoạn hô hấp sau:. - Chuỗi truyền điện tử và quá trình photphorin hoá. Các giai đoạn của quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật có thể tóm tắt như sau:. a) Giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra ở chất tế bào trong điều kiện yếm khí:. c) Chuỗi truyền điện tử và quá trình photphorin hoá tạo ra 30 ATP 3. Các nghiên cứu cho thấy: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước (độ ẩm tương đối) của cơ thể, cơ quan hô hấp. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại. Hô hấp và nồng độ O2, CO2 trong không khí. a) O2 tham gia trực tiếp vào việc oxi hoá các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử để sau đó hình thành nước trong hô hấp hiếu khí. Vì vậy nếu nồng độ O2 trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống dưới 5% thì cây chuyển sang hô hấp kị khí - dạng hô hấp không có hiệu quả năng lượng rất bất lợi cho cây trồng. b) CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng đêcacbôxi hoá để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả 1. Mục tiêu của bảo quản:. Giữ được đến mức tối đa số lượng và chất lượng của đối tượng bảo quản trong suốt quá trình bảo quản. ảnh hưởng của hô hấp trong quá trình bảo quản:. a) Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản. b) Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản. c) Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản. d) Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản: Khi hô hấp tăng O2 sẽ giảm, CO2 sẽ tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp ở đối tượng bảo quản sẽ chuyển sang dạng hô hấp yếm khí và đối tượng bảo quản sẽ bị phân huỷ nhanh chóng. Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:. a) Bảo quản khô: Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13-16% tuỳ theo từng loại hạt. b) Bảo quản lạnh: Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. c) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao: Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao.

    Cảm ứng

    Sinh trưởng và phát triển ở thực vật I. Mục tiêu

    • Tóm tắt nội dung 1. Khái niệm

      Các chất điều hoà sinh trưởng (phytohoocmôn). Phytôhoocmôn là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ, chuyển vận đến các bộ phận khác nhau của cây, điều tiết các hoạt động sinh trưởng, đảm bảo sự hài hoà giữa cơ quan, bộ phận của cây. Phytôhoocmôn có hai nhóm:. * Nhóm chất kích thích sinh trưởng:. - auxin, giberelin có tác động đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào - xitôkinim: có vai trò trong phân chia tế bào. * Nhóm các chất kìm hãm sinh trưởng - Axit absixic: tác động đến sự rụng lá - Etylen tác động đến sự chín của quả. - Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ. Nhóm chất kích thích sinh trưởng a) Auxin. Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện ngày dài, đêm ngắn (Hành, cà rốt, rau diếp, lúa mì, sen cạn, củ cải đường). Phytocrôm là sắc tố enzim có mặt ở chồi mầm và chóp của lá mầm. Hai dạng phytocrom P đỏ và P đỏ xa có thể chuyển hoá lẫn nhau. Phytocrôm tác động đến sự ra hoa, sự nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng. Câu hỏi và bài tập III. Câu hỏi ôn tập. Nêu và phân biệt hai khái niệm sinh trưởng và phát triển?. Thế nào là sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp?. Trình bày các tác dụng sinh lí của các nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật?. Nêu nguyên tắc ứng dụng và một số ứng dụng của các nhóm chất điều hoà sinh trưởng thực vật?. Trình bày Thuyết quang chu kì và vai trò của nó trong quá trình ra hoa?. Bài tập trắc nghiệm. Chất nào sau đây không phải là chất kích thích sinh trưởng:. Chất nào sau đây không phải là chất ức chế sinh trưởng:. Cân bằng hocmon nào quyết định ưu thế ngọn:. Khi cây hoá già thì hàm lượng chất nào trong cây sẽ tăng:. Chọn ý không đúng về Auxin:. a) Auxin kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết b) Auxin có vai trò ức chế sinh trưởng chồi bên. c) Tác dụng kích thích hay kìm hãm của Auxin phụ thuộc vào nồng độ d) Auxin vận chuyển hướng gốc theo sự chênh lệch nồng độ. e) Khi ngắt ngọn cây đã làm mất vai trò ưu thế đỉnh của Auxin 6. Điều nào dưới đây không đúng về sự vận chuyển của Auxin:. a) không vận chuyển theo ống rây và xylem. b) vận chuyển trong các tế bào nhu mô cạnh các bó mạch c) vận chuyển chậm. d) vận chuyển hướng gốc. e) vận chuyển không cần năng lượng. Những biến đổi xảy ra khi quả chín (màu sắc, cấu trúc, thành phần hoá học) chủ yếu là do:. a) hàm lượng CO2 trong không khí b) biến đổi nhiệt độ. c) tổng hợp ethylen trong quả d) tăng hàm lượng auxin trong quả e) tăng hàm lượng giberelin trong quả. Hocmon thực vật nào dưới đây làm chậm sự hoá già của cây:. a) quang chu kỳ là hiện tượng liên quan đến đồng hồ sinh học b) hocmon thực vật có vai trò điều chỉnh thời gian ra hoa c) hiện tượng quang chu kỳ quyết định chính là độ dài đêm d) phần lớn thực vật là cây trung tính. e) hiện tượng quang chu kỳ hạn chế sự nhập nội cây trồng.

      Sinh sản ở thực vật I. Mục tiêu

      • Sinh sản vô tính ở thực vật
        • Sinh sản hữu tính ở thực vật

          Sự thụ phấn chéo có thể do tác nhân tự nhiên (gió, nước, sâu bọ) hay nhân tạo (do người). - Sự nảy mầm của hạt phấn. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp thuận lợi sẽ nảy mầm mọc ra một ống phấn. ống phấn theo vòi nhuỵ đi vào bầu nhụy, hai giao tử đực nằm trong ống phấn, được ống phấn mang tới noãn. Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi, một giao tử đực kết hợp với noãn cầu thành hợp tử, còn tinh tử đực thứ hai kết hợp với nhân phụ 2n để tạo thành nội nhũ 3n. ở thực vật có hoa cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép. Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành hạt. Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm: gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. Bầu nhụy sẽ biến đổi thành quả. Đồng thời với sự tạo quả là sự rụng các bộ phận đài, cánh của hoa. a) Sự biến đổi khi quả chín. Diệp lục giảm đi, carôtenôit (gồm caroten và xantophin) xuất hiện - Sự biến đổi mùi vị. Xuất hiện các chất thơm có bản chất este, alđêhyt, xeton. Các chất alcaloit và axit hữu cơ giảm đi, còn fructôzơ, xacanôzơ tăng lên. Etylen hình thành. Khi quả chín pectat canxi gắn chặt ở tế bào quả xanh bị phân huỷ, các tế bào rời nhau, xenlulozơ vách tế bào bị thuỷ phân, phân giải làm tế bào vỏ và ruột quả mềm ra. b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả. Phương pháp nhân giống bằng sinh sản vô tính kết hợp dùng chất kích thích sinh trưởng thúc đẩy nhanh quá trình tạo rễ, rút ngắn thời gian và nhân nhanh cây mới ở mọi thời gian thích hợp, đạt năng suất cao tạo cây ăn quả 4 mùa - Giâm cành, lá, rễ: Chuẩn bị các loại cành, đoạn thân (mía, sắn, hoa giấy, dâu tằm, rau muống, chè, rau ngót), lá (thu hải đờng, thuốc bỏng), rễ (hành búi, rau cần, huệ, thược dược).