MỤC LỤC
-Đun nóng dung dịch đựng nước lọc: lúc đầu hơ dọc ống nghiệm đẻ ống nghiệm nóng đều, sau đó tập trung đun ở đáy cốc, vừa đun vừa lắc nhẹ; Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người. ?Lớp 1 có bao nhiêu e tối đa, lớp 2 có bao nhiêu e tối đa -Để tạo ra chất này hay chất khác, các nguyên tử phải liên kết với nhau Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp e ngoài cùng.
-Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hóa học, các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học nhử nhau. -4 nguyeân toá thieát yeáu nhaát caàn cho các loài sinh vật:C, H, O, N thì C, N là 2 nguyên tố khá ít trong vỏ trái đất.
-Khối lượng tính bằng đ.v.C chỉ là khối lượng tượng đối giữa các nguyên tử.Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối. Mỗi nguyên tố đều có 1 nguyên tử khối riêng biệt, vì vậy dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết, ta có thể xác định được tên của nguyên tố đó.
Thái Huy Bình Trờng THCS Hng Lĩnh. Thái Huy Bình Trờng THCS Hng Lĩnh. -Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất và được gọi là phân tử.Vậy phân tử là gì ?. -Đối với đơn chất kim loại:. nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử. kết với nhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhất định). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và phòng thực hành (5’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí.
-Lập CTHH khi biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. -Treo tranh: moâ hình maãu phaân tử nước, muối ăn yêu cầu HS quan sát và cho biết: số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của các chất treân ?.
-Biết qui tắc về hóa trị và biểu thức.Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc 1 nhóm nguyên tử. 1 nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói đó là hóa trị của nguyên tố. -Ngoài ra người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi ( oxi có hóa trị là II).
2.KẾT LUẬN Hóa trị của nguyên tố là con soỏ bieồu thị khả năng lieân keát cuûa nguyên tử, được xác định theo hóa trò cuûa H chọn làm 1 đơn vị và hóa trò cuûa O chọn làm 2 ủụn vũ. Trong CTHH, tớch cuỷa chổ số và hóa trị cuûa nguyeân tố này bằng tớch cuỷa chổ số và hóa trị cuûa nguyeân toá kia.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’). +Khái niệm: Nguyên tử, Nguyên tố, Phân tử, Đơn chất, Hợp chất, CTHH và Hóa trò.
Cho biết nguyên tử R nặng gấp 4/3 lần nguyên tử cacbon, hỏi R là nguyên tố nào?. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ).
Làm thế nào để nước (lỏng) chuyển thành nước đá (rắn) -Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng?. -Hiện tượng vật lí: a,b vì trong các quá trình đó chỉ có sự biến đổi về hình dạng, độ đậm đặc của chất mà không sinh ra chất mới. -Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
-Giải thích: các quá trình cháy của 1 chất trong không khí là sự tác dụng của chất đó với oxi có trong không khí. Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
-Qua thí nghiệm trên, các em thấy, muốn phản ứng hóa học xảy ra nhất thiết phải có cac ủieàu kieọn gỡ ?. Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hụn, nhửng khoõng bieỏn đổi khi phản ứng kết thúc. -Qua các thí nghiệm vừa làm và thí nghiệm dd HCl, các em hãy cho biết: làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?.
-Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay khoâng. ?Trong hơi thở của chúng ta có khí gì -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 (SGK) -Theo em ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra?.
-Giả sử , có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và Chất D thì phương trình chữ và định luật được thể hiện như thế nào ?. ĐỊNH LUẬT Trong 1 phản ứng hóa học, toồng khoỏi lượng của các chất sản phaồm baống toồng khoỏi lượng của các chaát tham gia phản ứng. Nghĩa là: trong phản ứng hóa học tuy có sự tạo thành chất mới nhưng nguyên tử khối của các chất không đổi mà chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi.
Hướng dẫn:+Viết phương trình chữ +Viết biểu thức ĐL BTKL đối với phản ứng trên +Thay các giá trị đã biết vào biểu thức và tính khối lượng của oxi. Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy trong không khí thu được hợp chaỏt P2O5 (ẹiphotphopentaoxit) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?.
Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng?.
-Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân tử) sẽ baèng nhau. (M) là khối lượng của 1 chất tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó. -Yêu cầu HS nhắc lại khối -Thể tích mol của chất khí là thể III.
Vậy trong cùng điều kiện: t0, p thì 1 mol cuûa baát kì chaát khí nào cũng đều chiếm thể tích bằng nhau. Trong cuứng ủieàu kieọn: t0, p thỡ khối lượng mol của chúng khác nhau còn thể tích mol của chúng lại bằng nhau.
Muốn tính khối lượng của 1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm thế nào?. Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol. Em hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính theồ tớch chaỏt khớ (ủktc) ?.
-Từ công thức hóa học, xác định được thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. -Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất. -Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol ….
Theo em thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất KNO3 được tính như thế nào?. -Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải bài toán xác định thành phaàn % cuûa nguyeân toá khi bieát CTHH của hợp chất cần tiến hành bao nhiêu bước ?.
Đặt vấn đề: Trong tiết trước chúng ta đã biết, dựa vào CTHH của hợp chất để xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. -Qua ví dụ trên, để giải bài tập xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố ta phải tiến hành những bước nào. Xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho.
-Kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm (25’).
-Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yeâu caàu chuùng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ?. -Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ?. -Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chaát).
-Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học. -Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol cuûa chuùng thì baèng nhau.