MỤC LỤC
Về mặt vật lý transistor gồm ba phần: phần phát, phần nền và phần thu đợc dùng. Transistor công suất còn gọi là Bipolar Transistor và dòng điện trong cấu trúc bán dẫn bao gồm cả hai loại điện tích âm và dơng. Trong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuếch đại Transistor là phần tử khuếch đại dòng điện với dòng Colector (dòng tải) bằng β lần dòng Bazơ (dòng điều khiển).
Hầu hết các điện tử (Electron) sau khi qua vùng B rồi qua tiếp mối nối thứ hai phía bên phải hớng tới vùng N (cực thu), khoảng 1% điện tử đợc giữ lại ở vùng B.
Mối nối BE ở chế độ phân cực thuận nh một Diode, có điện kháng nhỏ và điện.
Transistor công suất dùng để đóng cắt dòng điện một chiều có dòng điện lớn. Tuy nhiên trong thực tế Transistor công suất thờng cho làm việc ở chế độ khóa. Transistor trờng FET (Field Efect Transistor) đợc chế tạo theo công nghệ Mos (Metal Oxid Semiconductor), thờng sử dụng nh những chuyển mạch điện tử có công suất lớn.
Với điện áp 100V tổn hao dẫn ở chúng lớn hơn Transistor lỡng cực và Thyristor, nhng tổn hao chuyển mạch nhỏ hơn nhiều. Dòng điện và điện áp cho phép của Transistor Mos nhỏ hơn của Transistor lỡng cực và Thyristor.
Đặt thyristor dới một điện áp một chiều , anốt nối vào cực dơng, catốt nối vào cực âm của nguồn điện áp, J1, J3 phân cực thuận, J2 phân cực ngợc. Điện trờng ngoài tác động cùng chiều với Ei vùng chuyển tiếp cũng là vùng cách điện càng mở rộng ra không có dòng điện chạy qua thyristor mặc dù nó bị đặt dới điện áp thuËn. Cho một xung điện áp dơng Us tác động vào cực G (dơng so với K), Các điện tử từ N2 sang P2.
Đến đây một số ít điện tử chảy vào cực G và hình thành dòng điều khiển Is chạy theo mạch G- J3- K-G còn phần lớn điện tử chịu sức hút của điện trờng. Số nguyên tử mới đợc giải phóng tham gia bắn phá trong vùng kế tiếp. Kết quả là phản ứng dây truyền xuất hiện nhiều điện tử chạy vào N1 qua P1 và đến cực dơng của nguồn điện ngoài gây nên hiện tợng dẫn ào ạt, J2 trở thành mặt ghép dẫn điện, bắt đầu từ một điểm ở xung quanh cực G rồi phát triển ra toàn bộ mặt ghép.
- Đặt một điện áp ngợc lên thyristor, khi đó UAK < 0, J1 và J3 bị phân cực ng- ợc, J2 phân cực thuận, điện tử đảo chiều hành trình tạo nên dòng điện ngợc chảy từ catốt về anốt, về cực âm của nguồn điện ngoài. Do hiện tợng khuếch tán một ít điện tử giữa hai mặt J1 và J3 ít dần cho đến hết, đồng thời J2 khôi phục tính chất của mặt ghép điều khiển.
Còn van T2 vẫn tiếp tục dẫn điện, do sđđ tự cảm của cuộn cảm tải tạo ra. Khi này các đặc tính tĩnh và động của động cơ sẽ khác biệt so với chế độ dòng điện liên tục. Đối với tải một chiều, dòng điện gián đoạn làm xấu đi rất nhiều chế độ làm việc bình thờng cũng nh chế độ quá độ của tải.
Hiện tợng gián đoạn dòng điện chỉnh lu xảy ra do năng lợng điện từ tích lũy trong mạch khi dòng điện tăng không đủ duy trì tính chất liên tục của dòng điện khi nó giảm lúc này góc dẫn của van trở nên nhỏ hơn 2π/m (với m: số lần đập mạch của sơ đồ chỉnh lu) dòng điện qua van trở về không trớc khi van kế tiếp bắt đầu dẫn trong khoảng dẫn của van thì Sđđ chỉnh lu bằng Sđđ nguồn. Để hạn chế dòng điện gián đoạn gây ra trong chuyển mạch, thì điện cảm của mạch phải đủ lớn, do đó ta mắc nối tiếp một cuộn kháng vào phần ứng của động cơ. Nh ta đã biết để cho các van của 2 BBĐ mở tại thời điểm mong muốn ta cần phải có mạch điện phát ra các xung điều khiển đa đến mở các tiristo tại các thời điểm yêu cầu nh: biên độ, tần số, công suất và thời gian tồn tại để mở chắc chắn các van với mọi tải mà sơ đồ gặp phải khi làm việc để làm đợc điều đó ta phải đi thiết kế mạch phát xung điều khiển.
- Phơng pháp điều khiển theo pha ngang: phơng pháp này có u điểm là có mạch phát xung điều khiển đơn giản nhng có 1 số nhợc điểm là phạm vi điều khiển góc mở α không rộng. Rất nhạy với sự thay đổi của điện áp nguồn và khó tổng hợp tín hiệu điều khiển. - Phơng pháp điều khiển theo nguyên tắc pha đứng : phơng pháp này tuy có mạch phát xung phức tạp nhng đáp ứng đợc các yêu cầu chỉ tiêu chất lợng + Độ rộng xung đảm bảo yêu cầu làm việc.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu công nghệ cũng nh các chỉ tiêu về chất lợng làm việc cho nên chúng em chọn phơng pháp điều khiển theo pha đứng để phát xung điều khiển. Ta thấy xung điều khiển đầu ra của hệ thống này đặt nên mỗi tiristo trong sơ đồ xuất hiện lặp lại có tính chu kỳ. Thờng bằng chu kỳ nguồn cung cấp và góc điều khiển của các van trong sơ đồ ở mỗi chế độ làm việc nhất định là giống nhau.
+ Uđk : là điện áp điều khiển mạch phát xung điều khiển, là điện áp một chiều (Uđk quyết định góc điều khiển α). + UđkT : là điện áp điều khiển tiristo, là chuỗi các xung điều khiển lấy từ.