MỤC LỤC
Tính trạng số lượng là những tính trạng do nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ quy ủịnh, ủú là cỏc gen mà hiệu ứng riờng biệt của từng gen thỡ rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gen ủú lại thỡ chỳng cú ảnh hưởng rừ rệt. Cho ủến nay, di truyền học số lượng ủó ủược nhiều nhà di truyền học và thống kờ bổ sung, nõng cao và trở thành nhà khoa học cú cơ sở khoa học vững chắc, ủược ứng dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các giống vật nuôi (Nguyễn Văn Thiện, 1995[34]. Theo Lasley (1974)[24] và Nguyễn Văn Thiện, 1995[34], biểu hiện bề ngoài hoặc cỏc ủặc tớnh khỏc của một số cỏ thể ủược gọi là kiểu hỡnh của cỏ thể ủú ủối với tính trạng số lượng cũng như tính trạng chất lượng.
Ở lợn hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản có hệ số di truyền thấp còn cỏc tớnh trạng cú liờn quan ủến chất lượng sản phẩm và sự sinh trưởng cú hệ số di truyền cao. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy ủể cải tiến cỏc tớnh trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một giải phỏp nhanh hơn, hiệu quả hơn. Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khỏc biệt giữa hai giống ủem lai, hai giống càng khỏc biệt với nhau về di truyền bao nhiờu thỡ ưu thế lai thu ủược khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu (Nicholas, 1987[87]).
Theo Ducos (1994)[62], cỏc thành phần ủúng gúp vào chỉ tiờu số con cũn sống khi cai sữa gồm số trứng rụng, tỉ lệ lợn con sống lúc sơ sinh và tỉ lệ lợn con sống tới lỳc cai sữa là cỏc thành phần quan trọng nhất ủỏnh giỏ năng suất sinh sản của lợn nỏi. Tương quan giữa số con/ổ và khối lượng toàn ổ cũng như giữa khối lượng toàn ổ và khối lượng trung bình một lợn con là dương và chặt chẽ, nhưng giữa số con và khối lượng trung bình một lợn con là âm và chặt chẽ (ðặng Vũ Bình, 1995)[1]. - Các giống “dòng bố” thường có khả năng sinh sản thấp hơn so với các giống ủa dụng, ngoài ra chỳng cú chiều hướng hơi kộm về khả năng nuụi con, tỷ lệ lợn con chết trước khi cai sữa của các giống này cao hơn so với L và Y (Blasco và CS, 1995)[48].
Lengerken và CS (1987) cho biết lợn nhạy cảm với stress có khả năng cho nạc cao, song khả năng sinh sản bị hạn chế, giảm thời gian sử dụng ủối với gia sỳc giống, kết quả thụ thai thấp và tỷ lệ hao hụt cao trong quá trình chăn nuôi và vận chuyển. Brooks và Cole (1972) (trích theo Gordon, 1997) [72] cho biết lợn nái ăn gấp ủụi lượng thức ăn ở giai ủoạn trước khi phối giống và ở ngày phối giống so với bỡnh thường cú tỏc dụng làm tăng số lượng trứng rụng và số con ủẻ ra/ổ. Gordon (2004)[73] cho biết: tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai ủoạn ủầu và giữa chu kỳ tiết sữa sẽ cú tỏc dụng giảm thời gian ủộng dục trở lại hơn là tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nỏi tiết sữa ở giai ủoạn cuối, tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nỏi tiết sữa ở giai ủoạn giữa và cuối chu kỳ tiết sữa sẽ cú tỏc dụng tăng khối lượng cai sữa hơn là tăng ở giai ủoạn ủầu.
Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ năng lượng/protein trong khẩu phần lợn thịt của Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995)[29] ủó xỏc ủịnh mức và tỷ lệ cho từng giai ủoạn phỏt triển của lợn ủể ủạt ủược tốc ủộ tăng trọng g/ngày cao nhất và tiờu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp nhất - ủạt ủược tỷ lệ nạc trờn thõn thịt xẻ cao nhất. Bờn cạnh ủú hàng loạt nghiờn cứu ủó xỏc nhận tỏc dụng của việc bổ sung cỏc axit amin giới hạn vào khẩu phần lợn thịt: tăng trọng tăng, tiết kiệm ủược thức ăn và protein. Jondreville và CS (2003)[74] cho biết bổ sung Cu, Zn một cách hợp lý vào khẩu phần có tác dụng làm tăng khả năng sinh trưởng và giảm ô nhiễm môi trường.
Dựa vào quy luật sinh trưởng tích lũy chất dinh dưỡng trong cơ thể lợn, người ta ủề ra 3 phương thức nuụi: nuụi lấy nạc ủũi hỏi tăng trọng nhanh, thường kết thúc khi lợn có khối lượng 80-90 kg, nuôi theo hướng kiêm dụng nạc - mỡ, thời gian nuôi dài hơn, còn phương thức nuôi lấy mỡ cần thời gian nuôi dài, khối lượng giết thịt lớn hơn 2 phương thức kia. Cỏc yếu tố stress ảnh hưởng khụng tốt ủến trao ủổi chất và sức sản xuất của lợn bao gồm: sự thay ủổi nhiệt ủộ chuồng nuụi, tiểu khớ hậu khụng thớch hợp, cho ăn không theo khẩu phần, chăm sóc nuôi dưỡng không tốt, cân gia súc, vận chuyển, bắt lợn ủể lấy mỏu, thiến hoạn, phõn ủàn, chuyển chuồng tiờm chủng và ủiều trị, thay ủổi kớch thước và hỡnh dỏng chuồng nuụi, thay ủổi khẩu phần, ủột ngột bỏ ủúi, cho uống nước thiếu (Marraz, 1971, trích từ Trần Quang Hân, 1996[16]). Số lượng lợn nuụi thịt trong một ụ chuồng cú ảnh hưởng ủến khả năng tăng trọng, thu nhận thức ăn, tiờu tốn thức ăn nhưng khụng ảnh hưởng ủến tỷ lệ nạc (Turner, 2003)[102].
Các nghiên cứu của Gerasimov và CS (1997)[66] cho biết lai hai, ba giống ủều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con ủẻ ra/lứa, tỷ lệ nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Vỡ vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ủể nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm Gerasimov và CS (1997)[66]. Gerasimov và CS (1997)[66] cho biết trong nhiều tổ hợp lai hai, ba giống, tổ hợp lai hai giống (DìLarge Black), tổ hợp lai ba giống Dì(Poltava MeatìRussian Large White) cú khả năng tăng trọng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác.
Do ủú việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ủể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm. Sử dụng nỏi lai ủể phối với lợn ủực thứ ba cú hiệu quả nõng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và CS, 1998)[75]. Cỏc nghiờn cứu của Gerasimov và CS (1997)[66] cho biết lai ba giống ủều cú tỏc dụng nõng cao cỏc chỉ tiờu sinh sản như: số con ủẻ ra/ổ, tỷ lệ nuụi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con.
Gerasimov và CS (2000)[67] cho biết nái lai có chất lượng tốt về sản xuất sữa, khối lượng sơ sinh, con lai sinh trưởng tốt và có năng suất thịt xẻ cao. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến ủể nõng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm, con lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao (Gerasimov và CS 1997)[66]. Giống P có tỷ lệ nạc cao nhưng tần số gen halothan cao, giống Hampshire có khả năng khỏng stress song cú hạn chế là tồn tại gen RN và ảnh hưởng ủến chất lượng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến, giống D có khả năng kháng stress nhưng cũng có hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thân thịt và trong thịt nạc cao.
Như vậy, hầu hết cỏc nước cú nền chăn nuụi lợn phỏt triển trờn thế giới ủều sử dụng cỏc tổ hợp lai kinh tế ủể sản xuất lợn thương phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao từ việc giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi thịt và nâng cao tỷ lệ nạc. Cỏc nghiờn cứu ở nước ta liờn quan ủến cỏc tổ hợp lai ngoại x ngoại trong những năm gần ủõy ủều tập trung theo hướng ủỏnh giỏ năng suất sinh sản của lợn nái thuần, nái lai; so sánh năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai 2, 3, 4 giống. Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001)[15] cũng cho biết các công thức lai ba, bốn giống ngoại ủạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao.
Tỏc giả khẳng ủịnh sử dụng ủực lai (DL) tạo lợn lai nuụi thịt tăng hơn 3,19g/ngày so với sử dụng ủực thuần D khi lợn nỏi ủều là tổ hợp lai F1(YL) hoặc F1(LY).
- Khối lượng toàn ổ khi sơ sinh, khi cai sữa; khối lượng trung bình lợn con khi sơ sinh, khi cai sữa;. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến năng suất sinh sản của lợn nỏi bằng thủ tục GLM, tính trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số tiêu chuẩn (SE) và sai khác thống kê bằng chương trình SAS 9.0 tại Bộ môn Di truyền-Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.