Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hóa rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn về nh(n hiệu sản phẩm rau an toàn

Nh− vậy NHHH có chức năng phân biệt hàng hoá cùng loại (có cùng tính năng tác dụng nh−. nhau) của các nhà sản xuất khác nhau. Thông qua chức năng này của NHHH mà nó dẫn bạn đến đúng hàng hoá mà bạn −a thích. Thứ hai, chức năng thông tin về nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm Chức năng thông tin về nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm của nh2n hiệu thể hiện hàng hoá đó do ai sản xuất? sản xuất tại đâu? Nó đ−ợc minh chứng khi bạn quyết định mua một sản phẩm nào đó không một chút do dự vì có thể trước đây bạn đ2 mua hàng hoá đó, bạn biết hàng hoá đó của nhà sản xuất nào và bạn tin tưởng vào hàng hoá của nhà sản xuất đó. Thứ ba, chức năng thông tin về đặc tính của sản phẩm. Chức năng thông tin về đặc tính của sản phẩm thể hiện sản phẩm đó chất l−ợng ra sao? đ−ợc sản xuất từ nguyên vật liệu gì? giá cả hàng hoá đó có hợp lý với chất l−ợng hay không? và nhiều thông tin khác nh− tỷ lệ phối trộn nguyên liệu, cách sử dụng…[3]. * Tác dụng của nh2n hiệu hàng hóa. + Làm cho khách hàng tin t−ởng vào chất l−ợng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. + Tạo lòng trung thành của khách đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí markerting. + Dễ thu hút khách hàng mới. + Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn. + Tạo thuận lợi khi tìm kiếm thị tr−ờng mới. + Nh2n hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút vốn đầu t−, thu hút nhân tài. + Tạo thuận lợi cho việc triển khai tiếp thị, khuyếch tr−ơng nh2n hiệu dễ ràng hơn. + Uy tính cao của nh2n hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, một mặt giúp doanh nghiệp có điều kiện “phòng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá trên thị tr−ờng. + Nh2n hiệu th−ơng mại của ng−ời bán khi đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm trước những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh nhái theo. * Đối với ng−ời tiêu dùng. Nh2n hiệu khi đ2 có vai trò đối với người tiêu dùng khi đó nó sẽ trở thành vũ khí sắc bén của doanh nghiệp trong cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng. +) Nh2n hiệu tạo lòng tin của ng−ời tiêu dùng về chất l−ợng, về các. đặc điểm lý tính của sản phẩm, về giá cả sản phẩm mà họ tiêu dùng. Từ nh2n hiệu, ng−ời tiêu dùng sẽ biết đ−ợc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, tin t−ởng rằng loại hàng hoá dịch vụ đó có chất l−ợng đảm bảo và nó đ2 đ−ợc kiểm chứng qua thời gian dài. Nh− vậy, ng−ời tiêu dùng sẽ không phải mất nhiều thì giờ trong việc tìm kiếm, tìm hiểu, lựa chọn, hàng hoá dịch vụ mà họ có nhu cầu sử dụng. +) Nh2n hiệu góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Nh2n hiệu của sản phẩm đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ sẽ là rào cản ngăn ngừa tình trạng hàng giả hàng nhái nh2n mác…nhằm mục đích lừa gạt ng−ời tiêu dùng. +) Nh2n hiệu khuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ có nh2n hiệu nổi tiếng. Trong x2 hội của các n−ớc công nghiệp phát triển tầng lớp những ng−ời có thu nhập cao, họ không chỉ hài lòng trả tiền cho giá trị sản phẩm mà họ còn sẵn lòng trả tiền cho sự thoả m2n của mình khi mua. đ−ợc một sản phẩm có mang nh2n hiệu nổi tiếng. * Đối với doanh nghiệp. Nh2n hiệu chỉ có giá trị đối với doanh nghiệp, chỉ khi nó có giá trị hay. đ−ợc tin t−ởng bởi những ng−ời tiêu dùng, khi đ−ợc sự tin t−ởng của ng−ời tiêu dùng nó được đánh giá là thương hiệu của doanh nghiêp. +) Th−ơng hiệu là tài sản vô hình, thậm chí, là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Th−ơng hiệu góp phần quan trọng làm tăng thu nhập trong t−ơng lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hoá. Trên thế giới, nhiều công ty trở thành nổi tiếng không phải chỉ do quy mô đầu t− và đổi mới công nghệ, mà còn nhờ chính thương hiệu. Bản thân nh2n hiệu cũng đ2 được định giá rất cao, nh−ng không phải nh2n hiệu nào cũng có thể thành đ−ợc th−ơng hiệu tốt trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay. +) Th−ơng hiệu giúp doanh nghiệp duy trì l−ợng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy, ng−ời tiêu dùng th−ờng bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hoá. có nh2n hiệu nổi tiếng, được ưa chuộng và ổn định. Những thương hiệu nổi tiếng, lâu đời sẽ luôn tạo ra và luôn củng cố lòng trung thành của một l−ợng lớn khách hàng truyền thống, đồng thời doanh nghiệp sẽ thu hút đ−ợc thêm l−ợng khách hàng mới thậm chí, cả những khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. +) Nh2n hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, các hoạt động marketing. Thực chất, nh2n hiệu cũng là một trong những công cụ marketing, xúc tiến th−ơng mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào thị tr−ờng mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị tr−ờng. Đồng thời, nhờ có nh2n hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối đ−ợc thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. +) Th−ơng hiệu là yếu tố quan trọng mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủ khác. Bên cạnh đó, trong thời gian qua có rất nhiều các dự án, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến sản xuất và tiêu thụ RAT, tuy nhiên các dự án và các đề tài trên thường chỉ chú trọng đến nghiên cứu kỹ thuật sản xuất, căn bản đ2 định hình đ−ợc vùng sản xuất, nêu đ−ợc các hình thức luân canh sản xuất, các giống cây rau mới chất l−ợng cao, và mới đầu đ2 có nhiều nghiên cứu về việc sơ chế, chế biến và tiêu thụ.

Bảng 2.1: Ng−ỡng giới hạn tối đa hàm l−ợng Nitrate (NO3-)
Bảng 2.1: Ng−ỡng giới hạn tối đa hàm l−ợng Nitrate (NO3-)

Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Trong thời gian vừa qua, các tổ chức nghiên cứu có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển các vùng sản xuất RAT, tất cả các HTX và các hội nông dân sản xuất RAT đều đ−ợc sự hỗ trợ của các tổ chức nghiên cứu nh− Viện Nghiên cứu rau quả Trung Ương, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Trường trung cấp Nông nghiệp… và đặc biết là sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức quốc tế bằng các ch−ơng trình, các dự án. Các mặt yếu W (Weaknesses) W1 Khả năng sản xuất RAT nói chung và kiểm soát chất lượng RAT còn hạn chế W2 Thông tin thị trường còn yếu chưa đầy đủ và cập nhật W3 Việc đăng ký NHHH hay thương hiệu còn rất mới mẻ và phức tạp về thủ tục W4 Việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung và công tác quản lý chất lượng RAT đ2 khó, xây dựng phương án tiêu thụ, xây dựng NHHH RAT thành công lại càng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối tượng chính là người nông dân Cơ hội O (Oppotunities) O1 Thành phố có nhiều chủ trương, chính sách phát triển RAT O2 Nhu cầu RAT trên địa bàn thành phố ngày càng cao, và ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, chú trọng và mong mỏi O3 Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đời sống người dân ngày càng tăng cao, nên mức tiêu thụ và khả năng tiêu thụ RAT ngày càng tăng O4 Hà Nội là trung tâm khoa học nên gần các trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật lớn, trong đó có rất nhiều trung tâm nghiên cứu về nông nghiệp nói chung, Rau nói riêng. - Đóng góp không nhỏ trong tiêu thụ là các công ty kinh doanh, các NHHH RAT 5 Sao, Bảo Hà, tuy ch−a phát triển mạnh, bởi thực tế đây là lĩnh vực kinh doanh còn nhiều rủi ro, ít lợi nhuận, nên nhà n−ớc phải có các chính sách khuyến khích cho các nhà đầu t−, hỗ trợ hành lang pháp lý cho ng−ời kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi khi đăng ký nh2n hiệu, và quản lý thị trường đảm bảo quyền lợi cho người kinh doanh và tiêu dùng.

Bảng 3.1: Diện tích dân số của Hà Nội năm 2005   Quận, huyện  D©n sè
Bảng 3.1: Diện tích dân số của Hà Nội năm 2005 Quận, huyện D©n sè