Giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững tại huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn

Nó phải thích ứng với hoàn cảnh sinh thái đô thị và phát huy lợi thế của điều kiện vật chất, kỹ thuật đô thị để ngày càng hoàn thiện các chức năng sinh thái mà nó tham gia vào chu trình cân bằng và chức năng cung ứng, nhằm thoả m(n nhu cầu không chỉ là những nông sản hàng hoá sạch, chất l−ợng cao và đa dạng, mà còn là sản phẩm văn hoá, tinh thần đáp ứng nghỉ d−ỡng của thị dân. - Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn tăng tr−ởng, phát triển bên cạnh việc tăng thu nhập bình quân đầu ng−ời còn bao gồm nhiều khía cạnh khác như tăng trưởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, quá trình đô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc, của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là một nội dung của phát triển. • Đặc tr−ng về phân dị điều kiện sinh thái giữa các vùng trong huyện gắn với vị trí địa lí, chức năng đô thị, kinh nghiệm sản xuất truyền thống của các địa phương các khu đô thị mới, đ( tiếp tục dịch chuyển cơ cấu để hình thành các vùng nông nghiệp sinh thái nh−: vùng trồng hoa, vùng trồng cây ăn quả, vùng rau thực phẩm, vùng chăn nuôi cung cấp l−ơng thực, thực phẩm.

Việc hình thành các vùng nông nghiệp vệ tinh gắn chặt với các khu đô thị mới đ−ợc phát triển đan xen với các vùng nông thôn là rất cần thiết và phù hợp với đòi hỏi phát triển nông nghiệp sinh thái trong các vùng đô thị, nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế, và cũng tạo ra một l−ợng cung nông sản để đáp ứng l−ợng cầu nông sản của cư dân đô thị, nhất là giúp đô thị cải thiện môi trường sinh thái.[17]. Bình quân 3 năm 2006 - 2008, số nhân khẩu của huyện tăng 10,2 % trong đó khẩu nông nghiệp tăng không đáng kể 0,3 %/ năm, do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng tích cực: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp và diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp khiến nhiều hộ nông dân mất đất, buộc phải chuyển sang kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp.

Bảng 3.2:  Tình hình phân bổ sử dụng đất nội đô
Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất nội đô

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân c− nông thôn, phải hài hoà giữa các vùng tạo chuyển biến nhanh hơn ở các vùng có nhiều khó khăn, nông dân đ−ợc đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các n−ớc tiên tiến trong khu vực, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại hoá, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn có năng suất chất l−ợng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh l−ơng thực Quốc gia cả tr−ớc mắt và lâu dài. * Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đ( được định hướng phát triển đ( định hướng phát triển của nông nghiệp, nông thôn trong giai đọn 1999 - 2010 với mục tiêu “Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, cao cấp hoá các sản phẩm nông nghiệp …gắn với công nghiệp chế biến, đa dạng sản phẩm nhằm đạt đ−ợc mục tiêu chất l−ợng sản phẩm sạch, hiệu quả. *Giai đoạn 2006 - 2010: Sau khi mở rộng địa giới, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội lên tới hơn 170 nghìn ha, đa dạng vùng sinh thái, thuận lợi cho các loại cây trồng vật nuôi..Việc mở rộng địa giới hành chính tạo cho Hà Nội rất nhiều thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện.

Mặt khác do chủ ch−ơng của thành phố Hà Nội là mở rộng diện tích nội đô bằng biện pháp đô thị hoá nông thôn, chuyển đổi một phần đất đai của nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác (Xây các khu TT hội nghị Quốc gia, TT thể thao, khu chung c−, khu công nghiệp, đất ở…), làm ảnh h−ởng tới giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện, mặt khác làm giảm cơ cấu về giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện so với các ngành nghề khác. Quá trình điều tra thu thập số liệu từ 120 hộ (40 hộ đ( tiến hành sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sinh thái) của các hộ nông nghiệp của huyện Từ Liêm cho thấy rõ các nhóm hộ trong huyện có sự chênh lệch rất lớn trong quá trình sản xuất nông nghiệp về mọi mặt, chúng tôi tiến hành phân chia theo chỉ tiêu kinh tế và đạt đ−ợc kết quả nh− sau: (Bảng 4.9). Nó phải thích ứng với hoàn cảnh sinh thái đô thị và phát huy các lợi thế của điều kiện vật chất – kỹ thuật đô thị để ngày càng hoàn thiện các chức năng sinh thái mà nó tham gia vào chu trình cân bằng và chức năng cung ứng, nhằm thoả m(n nhu cầu không chỉ là những nông sản hàng hoá sạch, chất l−ợng cao và đa dạng, mà còn là sản phẩm văn hoá, tinh thần và đáp ứng nhu cầu của thị dân.

Đối chiếu các yêu cầu thực tế đối với nguồn lực kinh tế của các nhóm hộ trong quá trình điều tra thu thập số liệu của huyện cho thấy: nguồn luẹc của các hộ rất hạn chế do vậy quy mô sản xuất manh mùn, để phát triển nông nghiệp của huyện theo h−ớng nông nghiệp sinh thái chỉ có nhóm hộ giàu và nhóm hộ khá có năng lực đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển. Với các điều kiện thuận lợi trên sẽ tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện, giúp hộ sản xuất nông nghiệp trong huyện có điều kiện để tiếp xúc với các công nghệ sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp từ đó làm động lực để nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng đô. + Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với đặc điểm của vùng chuyển sản xuất từ trồng cây l−ơng thực, chăn nuôi gia súc và gia cầm sang trồng cây ăn quả, cây cảnh, động vật cảnh để phù hợp với phát triển nền nông nghiệp trong đô thị nhưng không làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái.

Vùng giáp ranh giữa khu vực nông nghiệp và đô thị, đây là vùng đất nhạy cảm, dễ bị biến động, do vậy tổ chức sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất (sản xuất rau an toàn, hoa trong nhà l−ới, trồng cây. ăn quả …), sản phẩm chất l−ợng cao gắn với công nghệ chế biến hiện đại để nâng cao giá trị sản xuất. Vùng sản xuất nông nghiệp truyền thống của huyện có quy mô sản xuất lớn với cây trồng chủ yếu là lúa, hoa màu, trồng hoa… nên cần khuyến khích các hộ tăng gia sản xuất, áp dụng các giống cây trồng vật nuôi cho năng suất và chất l−ợng sản phẩm tốt vào sản xuất, tuyên truyền hộ nông dân mở rộng quy mô trồng rau an toàn, hạn chế sử dụng chất hoá học trong sản xuất để đảm bảo an toàn lương thực cho địa phương và một phần sản lượng dùng cung cấp cho các khu đô thị. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tự phát, hộ sử dụng lao động sản xuất chủ yếu là lao động gia đình, phương thức canh tác lạc hậu, để nông nghiệp phát triển theo hướng đô thị, sinh thái, một nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao do vậy huyện cần xây dựng các trung tâm chuyển giao công nghệ kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân.

Hai là: Phòng nông nghiệp, phòng khuyến nông huyện cần tập trung đầu t− nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các thành tựu của kho học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, hình thành các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ tiên tiến và sạch nh− sản xuất rau an toàn, sản xuất rau sạch(. rau mầm) và các nông sản thực phẩm an toàn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của c− dân đô thị và nội thành Hà Nôi. Tuy nhiên quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, sinh thái của huyện gặp một số khó khăn như: trình độ của người lao động thấp, cơ sở hạ tầng nông thôn, sản phẩm manh mún..Để ngành nông nghiệp của huyện ngày càng phát triển đòi hỏi cần có một hệ thống giải pháp về nâng cao trình độ người lao động, khoa học công nghệ, chính sách đất đai và chính sách thu hút vốn đầu t−.

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Nội    (2001 – 2004)
Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Nội (2001 – 2004)