Giáo án dạy câu ghép lớp 5 tuần 19

MỤC LỤC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mục tiêu

:- Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giốàng câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). + HS khá, giỏi thực hiện được y/c của BT2 (Trả lời được các câu hỏi, giải thích lyù do).

Các hoạt động

- Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không?. - GV hướng dẫn HS: Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. - VD: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa.

- Gợi ý cho HS ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu. - VD: Các vế của mỗi c©u ghép trên không thể tách được những câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - HS làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào.

LỊCH SỬ

Mục tiêu

Kiến thức: + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. - Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

Thái độ: Tôn trọng- biết ơn Bác Hồ và các anh chiến sĩ, bộ đội là những người đã làm nên lịch sử mang lại ấm no- hạnh phúc cho chúng ta. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi, xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn., động não.

Hoạt động dạy- học

- Để chuẩn bị cho chiến dịch này cả tiền tuyến và hậu phương đã làm gì ?. + Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. +CTĐBP: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

TẬP LÀM VĂN

• Mở bài gián tiếp : Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người hay vật định tả. + Thảo luận nhóm., đàm thoại, thực hành.( Kĩ thuật khăn phủ bàn). Củng cố về sự khác nhau của 2 kiểu mở bài. Mở bài gián tiếp).  Bài 2: Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.

- Bước 2 : Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.

Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực( Nghe- viết)

+ Nhận xét bài viết chính tả củ HS + Bài tập PP thực hành, thảo luận nhóm. Nhận xét tiết học- dặn các em về luyện viết và chuẩn bị bài sau. + HS thảo luận theo cặp và tự làm bài; Một nhóm 2- HS làm ở giấy khổ rộng và lên trình bày.

Cách nối các vế câu ghép

1.Kiến thức:- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn vaên theo y/c cuûa BT2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xử dụng từ, cau trong khi viết văn bản. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt. Phương pháp: Giảng giải, thực hành,thảo luận nhóm. Các hoạt động:. Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng. + Tổ chức cho HS chơi trò chơi” xé nháp”. + Gv hướng dẫn rồi cho HS chơi. + Gv giới thiệu ND bài học. +) Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, giảng giải. GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?.

- HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). - Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.

Hoạtđộng 2

Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.

KHOA HỌC

Các hoạt động dạy – học

- Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa ?. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi viết kết quả vào phiếu học tập. - GV hỏi : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?.

+ Phương pháp : Thảo luận( Xử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn), thuyết trình, giảng giải. + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Những kiến thức HS đã biết Hình tròn, đường tròn, đường kính, bán kính, tâm hình tròn.

- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Kiến thức: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn chính xác, khoa học.

KĨ THUẬT GV nhóm hai thực hiện

+ Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu không mở rộng và mở rộng. Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội.

- HS trao đổi theo bàn sau đó làm bài theo YC.2 HS làm giấy to. - Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em / Tình bạn thật thiêng liêng và cao quí….