MỤC LỤC
- HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài. - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phiếu bài tập - Hỏi: Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống. - Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở được nữa - Em cảm thấy đói, khát và mệt - Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn.
B1: Y/c HS q/sát hình trang 4,5 và TLời: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình?. Con người, động vật, thực vật đều rất cần: không khí, nước Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ những điều kiện đó ?.
KL: Chúng ta không thể nhin thở được quá 3ph Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy ntn?. - Cho em biết độ dài lớn, ở ngoài thật - HS quan sát bản chú giải thảo luận theo nhóm đôi.
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận câu hỏi sau.
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng doạn cho các bạn nghe. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không?.
Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào vở. + Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể.
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi. - HS đọc yêu cầu trong SGK - Làm bài cá nhân vào vở - Trình bày và nhận xét.
Nêu đ/điểm cấu tạo của kéo cắt vải; S/sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?. - GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo, hình dáng của hai loại kéo.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp làm bài vào vở - HS theo dừi chữa đỳng - HS lắng nghe ghi nhớ Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.
- HS đọc yêu cầu của đề, tìm các cặp bắt vần với nhau, cặp có vần hoàn toàn giống nhau. - HS thi giải nhanh, giải đúng câu đố bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho GV khi đã viết xong.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình.
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật - Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách … của nhân vật. - YC HS ĐT câu chuyện và trả lời câu hỏi + Theo em nhờ đâu ba có nhxét như vậy ?.
- Y/c HS th/luận về tình huống để trả lời câu hỏi GV kết luận 2 hướng. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng.
B1: HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, Các nhóm khác và GV nhận xét, chốt lại.
MT: HS nắm đợc nội dung, yêu cầu của tiết học và khởi động rớc khi vào buổi tập. ĐHĐN, yêu cầu dàn hàng dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay trái, phải.
B1: GV yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: có một âm, có hai âm. MT: Giúp HS mở rộng và hệ htống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc MT: Giúp HS đọc đúng đoạn, bài, phát âm đúng một số từ khó trong bài, hiểu nghĩa từ mới trong bài. B1: GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
MT: Giúp HS cụ thể hoá một số kiến thức ban đầu về hệ thập phân, dùng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập thân. B1: HS đọc yêu cầu của bài, GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ thì phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen. B1: GV kiểm tra hai HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước ( kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật).
GV gợi ý cho HS dựa vào bài Thư thăm bạn để trả lời ( Nêu lý do và mục đích viết thư, thăm hỏi tình hình của người nhận thư, thông báo tình hình của ngưòi viết thư, nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận.). - Gạch chân dưới những từ nêu trong tâm của bài và trả lời các câu hỏi: Đề bài y/c em viết thư cho ai?. + Gọi 1 HS đọc đoạn 3 Lớp ĐT, trả lời câu hỏi + Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?THT đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?Đoạn 3 kể chuyện gì ?.
- HS đọc bài, cả lớp ĐT,tìm NDchính của bài * LĐ diễn cảm: Gọi HS đọc toàn bài, HS phát biểu; Gi/th đoạn văn cần luyện đọc .GV đọc mẫu .Y/c HS L đọc và tìm ra cách đọc hay. Củng cố, dặn dò:HS đọc lại bài và nêu đại ý -Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?.
Hoạt động dạy Hoạt động học. 2.Bài mới : * Giới thiệu bài : GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu thêu túivải, khăn tay, vỏ gối..) và nêu: đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích, khâu thường được gọi là khâu tới, khâu luôn. Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
B1: GV treo bảng th/tin về giá trị DD của một số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc. B2: Y/c các nhóm ngh/cứu bảng TT vừa đọc, hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Những món ăn nào vừa chứa đạm ĐV, vừa chứa đạm TV?. Khoảng thời gian kim giây đi từ1vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1giây.
- GV y/c HS qu/sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?. * Giới thiệu thế kỉ:GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK và GT: Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là kh/ cách giữa hai vạch dài liền nhau.
+Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). +Vải trắng hoặc màu. -Một số sản phẩm may, khâu thêu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 2.Bài mới : * Giới thiệu bài : GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu thêu túivải, khăn tay, vỏ gối..) và nêu: đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. + Các mũi khâu tương đối đều, đẹp, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. - Y/C HS trả lời: Tại sao phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và nguồn gốc thực vật?.
- Nhận xét: Cả rau và quả chín đều cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - TL theo nhóm 2 : Thực phẩm sạch, an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dải cho sức khoẻ người sử dụng. - Tìm từ cùng nghĩa với từ Trung thực, từ trái nghĩa với từ Trung thực, đặt câu?.
Danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm,hoặc đơn vị.) - HS đọc lại ghi nhớ ở SGK. - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện.