Địa lý Châu Á lớp 8

MỤC LỤC

Xác định trung tâm áp cao, áp thấp

HS: Các trung tâm áp thấp và áp cao trong mùa đông và mùa hạ đổi chỗ cho nhau theo mùa. + Mùa đông: Trung tâm áp cao trong lục địa, trung tâm áp thấp ngoài đại dương.

Xác định các hướng gió chính

HS: Làm việc trên bản đồ phóng to +Áp cao: Xi Bia,Nam ÂĐD,Nam ĐTD, A Xơ. - Quan sát H4.1 và H4.2 Hoàn thành nội dung bảng tổng kết và báo cáo kết quả Treo bảng chuẩn hoá kiến thức.

Mục tiêu bài học

- Giáo dục HS hiểu tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách DS & KHHGĐ.

Một châu lục đông dân nhất trên thế giới

VN đã có những chÝnh sách dân số ntn để giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên?. Trong quá trình chung sống lâu dài diễn ra quá trình hợp huyết tạo ra thế hệ người lai.

Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

Hướng dẫn hs quan sát lược đồ phân bố dân cư, các chủng tộc ở Châu Á. Bằng kiến thức đã học so sánh thành phần chủng tộc của C Á với Châu Âu?.

Nơi ra đời của các tôn giáo lớn

Và trong thực tế con ngời nhận thức về TN & XH vẫn còn nhiều điều cha giải thích đợc họ tìm đến tôn giáo. - Liên hệ kiến thức đã học để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và phân bố các thành phố lớn của Châu Á ( Khí hậu địa hình nguồn nước).

Sự phân bố dân cư Châu Á

- Ven biển tây và bắc Ấn Độ, đông nam TQ, nam quần đảo NBản, PLPin, ven biển quần đảo phía đông In Đô Nê Xi A,. Treo bản đồ địa lí tự nhiên hướng dẫn HS quan sát và xác định các khu vực đông dân và ít dân trên bản đồ Châu Á.

Các thành phố lớn ở châu Á . HS:Sử dụng lược đồ trong tập bản

- Trung tâm Ấn Độ, đông nam Trung Quốc, bắc Thổ Nhĩ Kì, tây bắc Ấn Độ. HS:Do điều kiện địa hình,KH…ở khu vực địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt dõn cư thưa thớt và ng- ợc lại.

PhÇn tù luËn

Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á

Go ̣i hs quan sát bảng số liệu 7.2 Mức thu nhập của các quốc gia ở châu Á được phân chia như thế nào?. - Hầu hết các nước Châu Á bị các nước đế quốc phương tây chiếm làm thuộc địa nền KT rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của các nước và vùng lãnh thổ

- Thấy rừ xu hướng phỏt triển hiện nay của cỏc nước và vựng lónh thổ của chõu Á đó là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ nhằm nâng cao đời sống. - Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX phần lớn các nước châu Á đã đẩy mạnh phát triển kinh tế vươn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Nông nghiệp

Hướng dẫn HS quan sát bản đồ KT châu Á treo tường và H8.1 SGK Kể tên và nhận xét cơ cấu cây trồng vật nuôi ở châu Á?. Một số nước như VN, Thái Lan trong những thập kỷ 70 của thế kỷ XX phải nhập khẩu lương thực, nay đã trở thành những nước xuất khẩu nhiều lúa gạo vào bậc nhất, nhì TG Hướng dẫn HS quan sát bản đồ công nghiệp Châu Á ( chú ý quan sát về cơ cấu ngành).

Ngành công nghiệp

Cho biết mối quan hệ giữa giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu ngời của Hàn Quốc , Nhật Bản. - Công nghiệp chế biến gồm: Luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ.

Dịch vụ

Dựa vào bản đồ phân bố CN chỉ và nhận xét sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến ở Châu Á?. - Hiểu đặc điểm kinh tế của khu vực: trước đây đại bộ phận dân cư hoạt động trong ngành nông nghiệp, ngày nay nền công nghiệp và thương mại phát triển mạnh, nhất là công nghiệp khai thác dầu, khí.

Vị trí địa lý

Tiếp giáp với khu vực Nam Á và Trung Á , địa trung hải, biển đỏ biển a ráp, caxpi, biển đen, vịnh pét xích. HS: Khu vực nằm trên đường giao thông quốc tế, nằm giữa ba châu lục nên rất thuận lợi trong giao lưu quan hệ với nhiều nước , khu vực trên TG.

Đặc điểm tự nhiên

Với vị trí như vậy khu vực tây nam Á có ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế và giao lưu quan hệ?. -Chính nguồn dầu mỏ đêm lại lợi ích KT lớn cho nhiều níc trong khu vực nhưng cũng là nguyên nhân làm cho tình hình chính trị ở đây mất ổn định.

Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên

- Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày được Nam Á có số dân tập trung đông, mật độ dân số cao nhất trên TG. GV: Khu vực Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại trên thế giới.

Dân cư

Các tôn giáo này có ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Hướng dẫn hs nghiên cứu bảng 11.2 Em hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ và rút ra NX?.

Đặc điểm kinh tế xã hội

- Nắm được các đặc điểm về địa hình khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông Á. - Trong hai bài trước chúng ta đã tìm hiểu về khu vực Nam Á là khu vực có số dân đông, có Ấn Độ là quốc gia lớn đang trên con đường phát triển tương đối nhanh.

Vị trí địa lí và phạm vi khu vực

Dựa vào H2.1 SGK và phần giới hạn bạn vừa chỉ trên bản đồ hãy cho biết khu vực đông Á gồm có những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?. - Đông Á là khu là khu vực đông dân nhất Châu Á, đồng thời là khu vực phát triển nhanh với nhiều nền kinh tế mạnh trên thếi giới.

Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển KT của khu vực Đông Á

Do chiến tranh kéo dài và do trước đây các nước đều là những nước phong kiến , lạc hậu. Những thành tựu trong SXCN thương nghiệp , dịch vụ , du lịch đã đem lại kết quả gì ??.

Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc phân tích và rút ra NX các lược đồ, bản đồ , biểu đồ, để thấy được MQH giữa vị trí địa lí,đăc điểm tự nhiên KT-XH ở Châu Á. - Nội dung chương trình từ bài 1đến bài 6 chúng ta đã ôn tập hãy xem lại trong nội dung tiết 7 “ ôn tập kiểm tra viết 45′ ” trong nội dung chương trình hôm nay chúng ta sẽ ôn lại nội dung chương trình từ bài 7 đến hết bài 13.

Đặc điểm KT - xã hội Châu Á

- Ôn lại những kiến thức đã học về tự nhiên, kinh tế, xã hội và sự phân chia các khu vực của Châu Á trong nội dung chương trình đã học ở học kì I. Nông nghiệp: Sản xuất lương thực ở nhiều nước như Ấn Độ , Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam đã đạt được những kết quả vượt bậc.

Các khu vực Châu Á

    - Phần hải đảo là vùng núi trẻ nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương - Là khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á 1503tr người .Có nền KT phát triển nhanh, một số nước trở thành nền KT mạnh trên thế giới. - Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường giao thông ngang dọc trên biển và nằm giữa hai châu lục có nền văn minh lâu đời, vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư xã-hội của các nước trong khu vực tnn?.

    Hình phát triển dân cư-kinh tế-xã hội ở đây như thế nào?
    Hình phát triển dân cư-kinh tế-xã hội ở đây như thế nào?

    ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Mục tiêu bài học

    Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi

    - Cơ cấu KT của các nước ĐNA đang có sự thay đổi, phản ánh quá trình công nghiệp hoá của đất nước. Tại sao nói nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh nhưng chưa vững chắc??.

    HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

      - Mỗi thành phần tự nhiên có moói quan hệ qua lại mật thiết với nhau, một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác và kéo theo sự thay đổi của cảnh quan tự nhiên. - TĐ là môi trường sống của con người, với các hoạt động đa dạng đã khai thác tư thiên nhiên các nguồn tài nguyên qua đó không ngừng làm môi trường bị biến đổi.

      VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI 1. Mục tiêu bài học

      Việt Nam trên bản đồ thế giới

      + Từ 1986 đến nay với công cuộc đổi mới toàn diện nền KT , NN đạt được những thành tựu to lớn từ một nước thiếu lương thực đã trở thành nước XK gạo đứng thứ hai trên thế giới. HS: Việt Nam có nếp sinh hoạt, làm ăn, phong tục tập quán, có lịch sử đấu tranh giải phong dân tộc tương đồng với các nước trong khu vực Đông Nam Á.

      Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển

      Ngày nay với vai trò là một trong các thành viên ASEAN, Việt Nam đang mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bằng những kinh nghiệm và kiến thức trong quá trình học em hãy cho biết để học tốt địa lí Việt Nam cần có những phương pháp nào?.

      ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

      Vị trí giới hạn lãnh thổ

      Phần biển thuộc chủ quyền của VN mở rộng về phía đông và đông nam có rất nhiều đảo và quần đảo. Quần đảo xa nhất nước ta là quần đảo Trường Sa cách tỉnh khánh Hoà khoảng 248 Hải lí (460 km) cấu tạo bằng san hô.

      Đặc điểm lãnh thổ

      Nêu diện tích của biển Việt Nam, biển Việt Nam nằm trong biển nào, có đường ranh giới tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?. Do sự phân định chủ quyền trong vịnh Bắc bộ chưa hoàn thiện nên chúng ta xét Biển Đông nói chung sẽ nắm được các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.

      Đặc điểm chung của vùng biển VN

      Hướng dẫn hs quan sát H24.2 SGK (Chú ý quan sát đường đẳng nhiệt) Nhận xét nhiệt độ nước biển theo vĩ độ, theo độ gần và xa bờ?. Hướng dẫn hs quan sát H24.3 SGK Nhận xét hướng chảy của dòng biển trong hai mùa, có liên quan ntn đến chế độ hoạt động của gió mùa?.

      Tài nguyên và môi trường biển Việt Nam

      - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích sơ đồ các vùng địa chất, bảng niên biểu địa chất rút gọn để hình thành được lịch sử phát triển của tự nhiên VN qua từng giai đoạn. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng và nâng cao dần, cảnh quan nước ta từ hoang sơ đơn điệu đến đa dạng phong phú như ngày nay.

      Giai đoạn tiền Cam-bri

      - Tính chất nhiệt đới: Nhiệt độ nước biển tầng trên mặt TB năm cao khoảng > 23oC nhiệt độ nước biển thay đổi theo vĩ độ và thay đổi theo độ gần và xa bờ.

      Giai đoạn cổ kiến tạo

      - Thời kì 1: Vận động tạo núi diễn ra mạnh mẽ, phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền, sinh vật phát triển mạnh mẽ. - Thời kì 2: Cuối giai đoạn cổ kiến tạo địa hình bị ngoại lực bào mòn mạnh mẽ, địa hình đần trở nên bằng phẳng.

      Giai đoạn tân kiến tạo

      + Giai đoạn tân kiến tạo: Vận động tạo núi Hy-Ma-laya diẽn ra mạnh mẽ làm núi non sông ngòi trẻ lại, sinh vật phát triển, xuất hiện con người. - Đất nước ta có lịch sử phát triển hàng 100 triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp, lại nằm giao nhau giữa hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới, điều đó có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên khoáng sản của nước ta, vậy có ảnh hưỏng như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới.

      Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta

      Hướng dẫn hs đọc nội dung mục một SGK và quan sát lược đồ H26.1 SGK.

      Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản

      Trong nội dung bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các đơn vị hành chính ở nước ta và xác định sự phân bố các vùng mỏ khoáng sản chính. Treo bản đồ hành chính VN hướng dẫn HS quan sát H23.1 SGK bảng 23.1 Sơn La nằm ở khu vực nào, có đường biên giới giáp những tỉnh nào, quốc gia nào, chỉ trên bản đồ ?.

      Bài tập

      - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh các kĩ năng đọc phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh địa lí, bảng số liệu, sơ đồ để học sinh nắm vững được những kiến thức đã học. - Trong nội dung tiết ôn tập hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố lại những kiến thức đã học trong phần dân cư, kinh tế, xã hội Đông Nam Á.

      Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

      Trình bày những nét khái quát về tình hình phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á?. Trình bày vị trí giới hạn lãnh thổ của Việt Nam trên bản đồ thế giới và con đường xây dựng và phát triển của Việt Nam?.

      Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

      Nội lực và ngoại lực tác động ntn đến sự hình thành bề mặt Trái Đất ?.

      Việt Nam - Đất nước con người

      Hãy trình bày vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ?. + Việt Nam là một trong những quốc gia có đầy đủ các đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.

      Vùng biển Việt Nam

      Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn, đặc điểm của từng giai đoạn?. Chứng minh VN là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản, sự hình thành các mỏ khoáng sản ở Việt Nam?.

      Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

      - Địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình ( Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa ..) phản ánh lịch sử địa chất địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hoá mạnh mẽ. Ngay nội dung đề mục đã cho chúng ta thấy đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình nước ta vậy chúng ta cần chứng minh điều này trên bản đồ.

      Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN

      HS: Do vận động tân kiến tạo nâng lên không đều ở phía tây và phía bắc được nâng nên mạnh nên có địa hình cao, ở phía đông và phía nam. Dưới tác động của khí hậu Nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều ( Mưa tập trung theo mùa) mà bề mặt địa hình của nước ta không có lớp phủ thực vật hiện tượng gì xẽ xảy ra?.

      Khu vực đồi núi

      - Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất đá.

      Khu vực đồng bằng

      - Trong nội dung bài thực hành ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc một số tuyến cắt trên bản đồ địa hình Việt Nam để thấy được hướng và cấu trúc của địa hình nước ta. Dọc theo kinh tuyến 108o Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên nào?.

      Xác định vị trí các đèo lớn trên tuyến quốc lộ 1A

      Việt Nam không bị khô hạn như khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á, nhưng cũng không nóng ẩm như những quốc đảo ở Đông Nam Á. Với vị trí của VN đã học em hãy NX về góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng của Mặt Trời đối với lãnh thổ.

      Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

      Với thời gian chiếu sáng và góc chiếu sáng như vậy nhiệt độ trung bình của không khí nước ta như thế nào?. HS: Do ảnh hưởng của chế độ gió mùa (Gió mùa ĐB , gió mùa TN) - Gió mùa TN mang lại lượng mưa lớn.

      Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)

      Quan sát bảng 31.1 và dựa vào kiến thức đã học cho biết diễn biến KH trong mùa đông ở VN ?. Hướng dẫn HS xác định nhiệt độ tháng cao nhất ở ba trạm khí tượng (bảng 31.1).

      Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)

      Hướng dẫn HS quan sát bảng 32.1 Em hãy cho biết mùa bão của nước ta diễn biến như thế nào?. Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3 Dựa vào kiến thức đã đọc và thực tế hiểu biết em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với nền kinh tế nước ta?.

      Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại

      - Nắm được mối quan hệ của sông ngòi với các nhân tố tự nhiên xã hội: Địa hình, địa chất, khí hậu và con người. - Nhiệt độ cao đều trong cả nước, đạt trên 25oC, lượng mưa lớn đạt trên 80% lượng mưa cả năm, Duyên hải Nam Trung Bộ mùa này mưa ít.

      Đặc điểm chung

      + Phần lớn các sông nhỏ ngắn và dốc là do tác động của địa hình như 3/4 diện tích nước ta là đồi núi và cao nguyên, hẹp ngang, địa hình cao ở phía tây và phía bắc. HS: Hàm lượng phù sa như vậy đó là các sản phẩm bị bóc mòn ở vùng núi nên làm cho đất đai vùng núi bị bạc màu nhanh chóng, tuy nhiên lại có những thuận lợi cho dân cư các khu vực đồng bằng đó là nguồn phù sa mầu mỡ cho các đồng bằng để phát triển nông nghiệp.

      Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông

      Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện địa lí tự nhiên của khu vực như, khí hậu, địa hình, địa chất. Với các hệ thống sông kể trên lại được phân chia thành sông ngòi Bắc Bộ, sông ngòi Trung Bộ và sông ngòi Nam Bộ, vậy chúng ta đi tìm hiểu đặc điểm sông ngòi các khu vực nêu trên.

      Sông ngòi Bắc Bộ

      HS Xác định lại các hệ thống sông ở Bắc Bộ trên bản đồ gồm: hệ thống Sông Hồng, hệ thống sông Thái Bình, hệ thống Kì Cùng-Bằng Giang. HS: Do hẹp ngang,địa hình nghiêng theo hướng đông tây nên sông ngắn dốc, mùa mưa ở miền Trung lại tập trung vào mùa thu đông.

      Sông ngòi Nam Bộ

      Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất ở khu vực ĐNA với chiều dài dòng chính là 4300 km, chảy qua 6 quốc gia. HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường gồm: gồn sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).