Văn tự sự: Ngôi kể, lời kể và xây dựng nhân vật

MỤC LỤC

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới

GV: Để lập đợc dàn ý cho một đề văn tự sự thì làm thế nào?. GV: Em hãy cho biết đoạn văn trên đ- ợc viết theo ngôi kể thứ mấy?. GV: Ngôi kể có thể thay đổi đợc, vậy em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên bằng ngôi kể trứ ba?.

- Ngôi kể thứ ba: Ngời tự kể dấu mình đi, ngời kể có thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật. Đôi cánh tôi, trớc kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. - Cho đoạn văn: "Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa vời chàng ngày trớc.

Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giơng lên nhìn ngời. GV: Theo em lời kể trong văn tự sự bao gồm những lời văn nào?. GV: Vậy theo em khi kể ngời lời văn nh thế nào?Ví dụ minh hoạ?.

HS: Phải giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa của nhân vật. - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành.

5 HDVN: Em hãy dùng lời văn của mình để kể về một ngời bạn của em Xem tr ớc bài: Xây dựng nhân vât tình tiết trong văn tự sự.

Xây dựng nhân vât tình tiết trong văn tự sự

Kể chuyện đời thờng

    Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Theo em hiểu thế nào là kể. HS: Tạo ra một tình huống tự nhiên để giới thiệu ngời bạn mới quen. - KN: Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những ngời quen hay lạ nhng để lại những ân tợng, cảm xúc nhất định nào đó.

    Trong một lần đi học muộn, phải đứng ngoài cổng trờng trong khi các bạn đang chào cờ, tôi đã quen Hoa - một cô bạn cũng. - Tình huống: xin bác bảo vệ với lý do chính đáng nhng cũng không đợc, tức quá. - Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên mình, qua đó hỏi tên bạn để kết thân.

    - Lan nhanh nhẹn trong mọi lĩnh vực..nhất là trong học tập: Bài khó hỏi Lan, bạn ấy giảng nhanh mà lại dễ hiểu..chính vì thế mà tình bạn giữa em và Lan càng gắn bó hơn. HS: Giới thiệu khái quát về ngời thầy giáo(cô giáo) mà em kính mến hoặc yêu quý. HS:- Phác qua vài nét về hình dáng bên ngoài của thầy giáo(cô giáo): giản dị, nhanh nhẹn.

    - kể chi tiết những kỷ niệm thân thiết gắn bó với thầy giáo(cô giáo): trong học tâp, trong đời sống. + Kết quả:năm ấy tôi từ một HS dốt vơn lên là HS giỏi của lớp. +Trong cuộc sống thờng ngày: thầy sống rất đạm bạc, yêu cây cảnh, luôn chăm sóc thơng yêu những ngời trong gđ.

    Nhờ thầy mà tôi học giỏi hơn rất nhiều.Nếu mai đây thành công trong công việc thì em sẽ mãi mãi nhớ ơn ngời thầy mà em yêu quý. 5 HDVN GV: Về nhà em hãy viết hai đề trên thành bài văn hoàn chỉnh.

    Chủ đề 2: văn tự sự Tiết 11: Kể chuyện tởng tợng

    Do mang lễ vật đến chậm không lấy đợc Mị Nơng, Thuỷ Tinh tức giận bèn đem xe tăng, máy bay, xe lội nớc tấn công Mị Nơng. Tăng thêm viện trợ, Thuỷ Tinh đã dùng điện thoại di động gọi cá sấu , cá mập,. Tiếng kêu vang cả đất trời, nhng cuộc chiến vẫn diễn ra ác liệt và kéo dài hàng mấy tháng liền.

    Mạc dù Thuỷ Tinh đã huy động tối đa các loại vũ khí tối tân, nhng không sao tiêu diệt đợc Sơn Tinh.Cuối cùng Thuỷ Tinh phải rút quân về nớc. Từ đó hàng năm Thuỷ Tinh vẫn cha vơi lòng oán hận nên thỉnh thoảng cho máy bay dò la và thả bom xuống thành phố làng mạc làm h hại mùa màng, nhà cửa hòng tiêu diệt nền kinh tế của Sơn Tinh. Về nhà làm đề bài trên lại mời năm sau em về thăm lại trờng cũ hiện nay, tởng tợng những đổi thay có thể xảy ra.

    Chủ đề 2: Văn tự sự

    Ôn tập văn kể chuyện

    Em hãy kể lại câu chuyện mà em thích nhất bằng lời văn của em?.

    Chủ đề 3: Từ loại ( 6tiết) Loại bám sát

    Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật, Cấu tạo của cụm Dt.

    Chủ đề 2: Từ loại Tiết 3: Động từ

    Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cum danh từ? Cho VD?

    Khi làm CN mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, còng, vÉn, chí.

    Chủ đề 2: Từ loại Tiết 4: Cụm động từ

    Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xác định và phân loại động từ trong câu sau?

    GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trớc không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào?. GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trớc trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?.

    Chủ đề 2: Từ loại

    Cụm tính từ

    - Giúp HS biết vận dụng cụm tính từ trong khi nói và trong khi viết. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần?. HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tơng tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định.

    HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày ma ngày năng, chỉ mong lúa ngô tơi tốt để đền ơn chủ". GV: Dòng nào sau đây cha phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần?.