MỤC LỤC
-Giới hạn: Chỉ tiêu này có thể âm, hoặc dương; giới han túy thuộc vào lĩnh vực, tính chất và quy mô hoạt động của người vay. Tuy nhiên, cũng có thể so sánh với kế hoạch tăng trưởng hàng năm mà người vay đã được đề gia từ đầu năm để so sánh, đánh giá. - Cách phân tích đánh giá: Nếu chỉ tiêu này dương và đạt mức tăng trưởng doanh thu dự kiến đầu kỳ, hoạt động sxkd, của người vay đang tiến triển tốt, ngược lại nếu chỉ tiêu này âm có nghĩa là đã có giấu hiệu giảm sút về doanh thu,.
- Mục đích đáng giá: Sức lsản xuất vốn lưu động cho biết mộtđồng vốn lưu động tạo ra được baonhiêu đồngv ốn doanh nghiệp thu thuần và được xác định theo công thức. Cách thức xác định tỷ xúât sinh lời vốn chủ sở hữu ROE (%)cũng được tính toán bằng cách lấy lợi nhuận đạt được trong kỳ chia cho tổng nguồn vốn sở hữu bình quân. Cách phân tích đánh giá: Chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ hiệu qủa hoạt động sxkd càng cao và ngược lại.Khi tính toán,nguồn vốn chủ sở hữu lấy theo giá trị trung bình giữa đầu kỳ và cuối kỳ phân tích.Ngoài việc đánh giá xu hướng biến độngcủa thị trường tiêunày với mức lãi xuất vay vốn trên thị trường tiền tệ, lãi suất vay dài hạn để đưa ra những nhận xétvề khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
- Tỷ lệ cổ tức trên vốn cổ phần thường:Bằng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trừ đilợi tức đã chi trả cho cổ phần ưu đãi và các quỹ được trích lập sau đó chia vốn cổ phầnthwờng bình quân. - Tỷ xuất lợi tức cổ phần (EPS -Earning Per Share) : Là lợi nhuận trong kỳ mà mỗi ccỏ phần nhận được từ kết quả hoạt động kinh doanh. Bằng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đi lơi tức trả cho cổ phằnu đãi và các quỹ được trích lập sau đó chia cho số cổ phiếu thường bán ra.
- Giới hạn: tùy thuộc vào lĩnh vực,tính chất,quy mô hoạt động và quan điểm sử dụng lợi nhuận của người vay. Khi người vay bị lỗ chi tiêu này âm (không có nghĩa), chỉ tiêu giá trị phân tích khi hoạt động sxkd của n có lãi. - Mục đích đánh giá: Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn và chủ sở hữu trong hoạt động sxkd của người vay.
- Không thực hiện đúng các nguyên tắc, quy định khi phán xem xét, thẩm định và phán quyết tín dụng. - Khi sử lí tín dụng, không quán triệt đầy đủ các quan điểm, yêu cầu nguyên tắc chỉ đạo tín dụng. - Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo, để kễ hở cho kháchhàng lợi dụng.
- Đánh giá phân tích dự án không đầy đủ, không xác định được hết cảcủi ro tiềm ẩn và các biện pháp bảo đảm. - Xác định khả năng tài chính và lịch vay trả khong cụ thể, khônh phù hợp với thực tế của khách hàng và dự án. - Công tác đánh giá sau đầu tư không được thực hiện mộy cách thường xuyên liên tục để có thể chủ động phát hiện đưa ra biện pháp phòng ngừa rủi ro.
- Phân tích loại rủi ro để chọn lựa các biện pháp phòng ngừa không phù hợp, không đủ điều kiện thực thi thi khi sảy ra rủi ro. - Rủi ro trong đánh giá, xác định giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, quản lý tài sản đảm bảo nợ vay. Ngân hàng chủ động phòng ngừa thông qua các tác nghiệp của chính ngân hàng, và thụng qua việc theo dừi, bỏm sỏt khỏch hàng vay, dự ỏn vay.
Trường hợp tỷ số thanh khoản hiện hành <1, Các kết qủa đánh giá sẽ ngược lại, tài sản ngắn hạn nhỏ hơn các nhu cầu ngắn hạn, do TSLĐ < nợ ngắn hạn => TSLĐ> VCSH + Nợ dài hạn,công ty đang phải dùng các nguồn vôn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, công ty có thể sẽ tạm thời mất khả năngg thanh toán các khoản nợ đến hạn, những doanh nghiệp như thế được đánh giá là có tình hình tài chính không lành mạnh. Quy mô tính chất của các khoản phải thu phụ thuộc vào mỗi loại hình kinh doanh khác nhau (ví dụ như kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng khác với sản xuất các thiết bị công nghiệp, doanh nghiệp thi công ) phụ thuộc vào từng doanh nghiệp mỗi thời kỳ khác nhau hoặc các chính sách bán hàng của họ. Sản phẩm đang tiêu thụ khó khăn do nhu cầu suy giảm hoặc xuất hiện cạnh tranh từ những sản phẩm mới = > Cân phải đánh giá lại tình hình thị trường chung về sản phẩm, những khách hàng có sản phẩm cùng loại khác, dự đoán thị trường và tìm hiểu…Đành giá các biện pháp khắc phục giai đoạn khó khăn của doanh nghiệp, dự báo khả năng thành công và các biện pháp khắc phục rủi ro của ngân hàng nếu tình hình xấu xảy ra.
Trong kinh doanh có những thời điểm, giai đoạn doanh nghiệp phải chuẩn bị số lượng lớn hàng hóa để đáp ứng nhữngnhu cầu sẽ tăng đột biến sắp tới như: DN tập trung nguồn thực phẩm để chuẩn bị bán trước tế, doanh nghiệp sản xuất quạt, điều hòa tập trung lượng lớn thành phẩm để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong mùa hè…. Số vong quay hàng tồn kho lớn, thời gian thực hiện một vòng quay ngắn thì tốc độ luân chuyển vốn nhanh không chỉ nói lên rằng DN đang tăng hiệu quả sử dụng vốn mà còn cho thấy tình hình thị trường, tiêu thụ sản phẩm của công ty đang thuận lơịư, nếu kết hợp với các chỉ tiêu khác và đối chiếu với tình hình kinh doanh của ngành, kết quả kinh doanh của công ty khác trong ngành thì sẽ đưa ra được nhwngx đánh giá khá chính xác về thị trường và năng lực cạnh tranh của Cụng ty. Tuy nhiên nếu vòng quay tăng quá lớn thì cũng cần pahỉ xem xét lại khâu cung cấp, lưu trức NVL, thành phẩm dự trũ để bảo đảm luôn lưu trữ đủ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng (đặc biệt là các khách hàng xuất khẩu, các đơn hàng gia công với nước ngoài) nhằm hạn chế khả năng cung cấp không đủ, phá vỡ hợp đồng ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.
Để tránh được những điều đó, cán bộ tín dụng pahỉ tiếp xúc thường xuyên với doanh nghiệp, thu thập cả những thông tin tài chính và phi tài chính, đối chiếu những thông tin từ các bên thứ để có nhận định đúng xem tình hình thanh toán của Công ty hiện đang rất khó khăn, khó khăn hay bình thường?. Thông thường, việc phân tích lợi nhuận trên doanh thu không chỉ dừng lại ở việc phân tích lợi nhuận ròng trên doanh thu mà quan trọng hơn là phân tích cả lợi nhuận gộp, các yếu tố chi phí khác trên doanh thu để xem xét tình hình lợi nhuận của Công ty đang bị ảnh hưởng lứon bởi chi phí NVL, khấu shao hay đo chi phí tài chính hay là do chi phí quản lý doanh nghiệp quá cồng kềnh. Khi một doanh nghiệp mới họat động hay có một sản phẩm mới thì tỷ só lợi nhuận trên doanh thu thương thấp (hoặc thua lỗ) do công suất huy động thấp dẫn đến doanh thu đạt thấp trong khi chi phí cố định: Khấu hao, lãi vay ở mức cao, những khi sản phẩm đã có chố đứng trên thi trường va nrú kiểm soát tốt các yếu tố chi phí gián tiếp thì tỷ số sẽ có xu hướng tăng.
Một doanh nghiệp phải có tỷ số cao hơn lãi suất tiết kiệm thì mới được coi là đạt hiệu quả đáp ứng các mong muốn của chủ sở hữu vì họ phải kinh doanh trực tiếp, có mức độ rủi ro cao hơn gửi tiết kiệm hoặc mua trái phiếu nên lợi nhuận được hưởng cũng phải cao hơn.(bạc, gửi tiết kiệm) làm mốc so sánh với tỷ số trên để xác định hiệu quả vốn tụ có. Trong một số tài liệu ngân hàng hiện đại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn hay Nơ vay/ Tổng nguồn vốn của khách hàng luôn được các nhà ngân hàng giám sát chặt chẽ và đoi khi một số ngân hnàg cón đặt điều kiênẹ về mức giơí hạn đối với tỷ số này trong dài hạn buộc khách hàng phải tuân thủ.