MỤC LỤC
- * Củng cố:Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông?. Những thành tựu văn hoá mà cư dân phương Đông để lại cho loài người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà).
- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. - Nghệ thuật: Cho các em giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em sưu tầm được, miêu tả đền Pác-tê-nông, Đấu trường ở Rô-ma trong sách giáo khoa, ngoài ra cho HS quan sát tranh: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần Athêna, … - Giáo viên gọi HS trả lời và các nhóm bổ sung cho nhau, sau đó giáo viên chốt ý kết luận các hoạt động.
Trình bày được sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc -Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc và tổ chức bộ máy phong phong kiến Tần -Hán. Cho HS đọc sách giáo khoa, gọi một HS trả lời và các em khác bổ sung. Sau khi nhà Tần thành lập trong xã hội Trung Quốc hình thành các giai cấp mới như thế nào?.
HS đọc sách giáo khoa, gọi một HS trả lời và các em khác bổ sung. - Giáo viên cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến thời Tần - Hán ở Trung Ương và địa phương như thế nào?.
+ Nông nghiệp: chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống. + Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền. - Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương). - Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.
*Củng cố: Gv hưỡng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK và hưỡng dẫn HS học bài. * Dặn dò: GV yêu cầu HS chuẩn bị bài mới,sưu tầm các tài liệu viết về văn hóa phong kiến Trung Quốc.
- Nhóm 1: Những thành tự trên lĩnh vực tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc?. *Nho giáo giữa vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến,. -Về sau Nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Khoa học kỹ thuật: Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật phục vụ cho chế độ phong kiến. *Củng cố:Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại?.
+ Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. + Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: Thần Sáng tạo, Thần Thiện, Thần Ac. + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo rất phát triển.
Câu hỏi 3: Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài như thế nào và những nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ?. -Mục tiêu:Trình bày được những thành tựu về văn hóa Ấn Độ ,qua đó hiểu được ảnh hưởng của nó trong khu vực Đông Nam, Á và Việt Nam. - Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hinđu.
- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chồng lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ. - Về kiến trúc, xây dựng một ốs công trình mang dấu nấ kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào?. - Trước hết giáo viên treo lược đồ các quốc gia Đông Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lược đồ hiện nay khu vực gồm những nước nào. - Tiếp đó, giáo viên nêu câu hỏi: Nêu những nét chung, những điểm tương đồng của các nước trong khu vực?.
*Bước 1: làm cá nhân: Về mặt văn hoá khu vực Đông Nam Á còn bị ảnh hưởng bởi nền văn hoá nào?. Mục tiêu:Trình bày được Sự hình thành và phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông.
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Giáo viên giới thiệu trên lược đồ Đông Nam Á tên gọi và vị trí của từng nước: Vương quốc Campuchia của người Khơme, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xumatơra và Giava. - : Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính trị và văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á?.
+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo. - Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đưa ra ngay từ đầu giờ học: Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á?.
- Trước hết, giáo viên treo bản đồ các nước Đông Nam Á lên bảng giới thiệu trên lược đồ những nét khái quát về địa hình của Campuchia: Như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là vùng rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy là Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. -Trước TK XIV : các mường Lào Cổ - Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lang Xang (triệu voi). - Nền văn hoá truyền thống: Campuchia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc.
- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củng cố kiến thức đã học.
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững. + Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo. + Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự.
+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến. - Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thông qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý?.
GV sử dụng sơ đồ của xã hội nguyên thủy để chỉ cho học sinhy thấy được những biến đổi của xã hhội nguyên thủy qua các giai đoạn phát triển. 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội cỏ đại và Xã hội phong kiến – trung đại. Mục tiêu:Lập được bảng so sánh xã hội cổ đại phương Tây và Phương Đông,Xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến Phương Tây.
HS thảo luận ,trả lời sau đó GV đưa sơ đồ sẵn treo lên bản củng cố nhận xét , hệ.
Bắt đầu từ năm 476, từ khi đế quốc Rô- ma sụp đổ cho đến cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI sau các cuộc phát kiến địa lí, mầm mốngtư bản chủ nghĩa hình thành, giai cấp tư sản ra đời.