Giáo án Ngữ văn lớp 4 tuần 21: Bè xuôi sông La

MỤC LỤC

Sáng

42: Bè xuôi sông La

    Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán ca và những mái ngói hồng?. - Bè xuôi sông La chở rất nhiều loại gỗ nh: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai?. - Nớc trong veo nh ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mớt nh hàng mi,.

    Cách nói ấy khiến cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống. - Vì tác giả mơ đến một ngày mai, những chiếc bè gỗ đợc chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hơng đang bị chiến tranh tàn phá. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nớc bất chấp bom đạn của kẻ thù.

    - nói lên tài năng, sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc, bất chấp bom.

    Luyện tập

    • Trả bài văn miêu tả đồ vật

      - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn miêu tả đồ vật( đúng ý, bố cục, dùng từ,. đặt câu và viết đúng chính tả,.) tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. - Đã biết sử dụng đại từ nhân xng trong bài kể của mình theo lời nhân vật. - Kể đợc đầy đủ các sự việc,đúng cốt truyện, đã biết liên kết giữa các phần của câu chuyện.

      - Một số bài cha sử dụng nhất quán về đại từ nhân xng:lúc kể theo lời nhân vật, lúc lại kể theo lời ngời dẫn chuyện. Còn mắc 1 số lỗi về diễn đạt ý, dùng từ đặt câu cha chính xác, sai lỗi chính tả nh l/n, d/r/gi, tr/ch, viết thiếu dấu, sử dụng dấu câu cha đúng; cha biết trình bày bài văn…. - HS chọn đoạn văn cần viết lại: có nhiều lỗi chính tả; sai câu, diễn đạt rắc rối, viết đơn giản….

      Bài 104: Quy đồng mẫu số các phân số( tiếp)

      • Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

        - Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. - Vị ngữ biểu thị trạng thái của ngời và vật, đặc điểm của ngời và vật.

        Chiều

        • Ôn luyện từ và câu Luyện tập Câu kể Ai thế nào?
          • Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
            • Chuyện cổ tích về loài ngời

              - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở. Hớng dẫn viết từ khó - Yc hs tìm từ khó, dễ lẫn - Cho hs đọc lại các từ khó viết.

              Tiết 105: Luyện tập

              • Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
                • Ôn tập làm văn*

                  - Nhận biết đợc trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ; biết lập dàn ý miêu tả. - HS nắm chắc cấu tạo cơ bản của bài văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Biết đợc cấu tạo của đoạn văn; viết đợc bài văn tả một chiếc cặp sách.

                  - Ban cán sự lớp nhận xét những u, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua - Giáo viên tổng kết tuần 21, đề ra phơng hớng tuần 22. + Các em có ý thức làm bài, học bài ; trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Dinh, Cống, Tâng, Ngoai, Luân. - Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản.

                  Bài viết : Chuyện cổ tích về loài ngời

                  Các hoạt động dạy - học

                    - Bảo vệ quyền nhà vua , quan lại ,địa chủ , bảo vệ quyền chủ quốc gia , khuyến khích phát triển kinh tế. - Qua bài hát nhắn nh các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. Em có thể hát bài hát mà ca ngợi về mẹ cho cả lớp nghe đợc không.

                    21: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

                      Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu ảnh hởng của các điều kiện ngoại cảnh.

                      Bài viết : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

                      Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

                      Vẽ trang trí – Trang trí hình tròn

                      - Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. - Hs biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình tròn theo ý thích. - H/s quan sat, tìm và nêu thêm một số đồ vật có trang trí hình tròn.

                      Trò chơi lăn bóng

                        - G/v giới thiệu đồ vật, hình ảnh minh hoạ. - G/v giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình tròn. - Gv vẽ một số hình tròn lên bảng. - Kẻ các trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình. + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ các hình mảng chính, phụ. + Tìm học tiết vẽ vào các mảng. - Tổ chức cho hs vễ trang trí hình tròn. - G/v quan sát hớng dẫn bổ sung. - Gv gợi ý để h/s nhận xét đánh giá các bàivẽ. - Quan sát hình dáng, màu sắc của một số ca và quả. Chuẩn bị bài sau. - H/s quan sat, tìm và nêu thêm một số đồ vật có trang trí hình tròn. + Vị trí các mảng chính, phụ. + Những hoạ tiết thờng đợc sử dung + Cách vẽ màu. - H/s nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn và của mình. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng. đối chính xác. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. II, Địa điểm, phơng tiện:. - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. III, Nội dung, phơng pháp:. Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức. - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho hs klhởi động. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai ch©n. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - Gv hớng dẫn cách chơi. - Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - H/s ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. - H/s khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. Sau bài học, học sinh biết:. - Nhận biết đợc nhứng âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II, Đồ dùng dạy học:. đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vËt, sÊm sÐt,.. - Nêu những việc làm bảo vệ bầu không khí trong sạch?. *) MT: Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh. - Nêu các âm thanh mà em biết?. Âm thanh nào không do con ngời gây ra ? Âm thanh nào thờng nghe đợc vào sáng sớm, ban ngày, buôỉ tối,..?. 2.2, Thực hành các cách phát ra âm thanh. *) MT: H/s biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho một vật phát ra âm thanh. - Nhận xét gì về mối liên hệ giữa rung động của trống và âm thanh do trống phát ra?. - Tổ chức cho hs để tay lên yết hầu, phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.

                        - Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng,rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. * MT: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai.

                        * MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn. - H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung. * MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

                        * MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. - Hs biết đợc tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng,rắn) tới tai.

                        - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. * MT: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai. * MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

                        * MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. - H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung.