Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC

Tình hình chung

Quá trình thực hiện công việc này sẽ bị đơn giản đi nhiều, sơ sài, cha nêu bật hết các nội dung, chỉ tiêu kinh tế cần thiết theo văn bản “hớng dẫn thẩm định dự án đầu t “của NHCT Việt Nam. - Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý môi giới, cung ứng dịch vụ Hàng hải và các ngành nghề king doanh khác có liên quan đến Hàng hải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Hàng hải của Nhà nớc, xuất nhập khẩu phơng tiện, vật t, thiết bị chuyên ngành Hàng hải, cung ứng lao động Hàng hải cho các tổ chức kinh doanh Hàng hải trong nớc và ngoài nớc; hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc về Hàng hải phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nớc.

Lịch sử phát triển và tình hình hoạt động sản suất kinh doanh

2.Công ty cổ phần Đại ly liên hiệp vận chuyển – Germadept 3.Công ty cổ phần vận chuyển container Quốc tế – Infanco 4.Công ty cổ phần hợp tác lao động với nớc ngoài – Inlaco HP 5.Công ty cổ phần container phía Nam – Vicoship Sai Gon 6.công ty cổ phần du lịch thơng mại và vận tải – Transo 7.Công ty cổ phần container miền Trung – Cenvico. - Năm 1996 khi mới thành lập Tổng công ty thuê mua cả hãng tàu Kund I Larsen A/S 2 tàu vận tải conatiner Văn Lang và Hồng Bàng trọng tải mỗi chiếc 425 TEU. - Năm 1997 Tổng công ty vay mua của hãng Lucky Goldstar 2 tàu vận tải container Mê Linh và Vạn Xuân trọng tải mỗi chiếc 594 TEU.

-Tổng công ty luôn đảm bảo trả gốc và lãi các khoản vay sòng phẳng (không có nợ đọng và lãi treo). Thực hiện tốt các quy định của ngân hàng, tạo nên uy tín ngày càng lớn với các bạn hàng trong và ngoài nớc. 2.Khả năng chuyên môn, kinh nghiệm ngời quản lí. Cơ cấu cán bộ quản lí của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam:. -1 Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Phó giáo s, Tiến sĩ kinh tế vận tải biển. -1 Trởng ban kiểm soát: Kĩ s kinh tế vận tải biển. -Trởng phó các ban: có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kĩ s. Qua hơn 4 năm hoạt động đội ngũ cán bộ quản lí của Tổng công ty luôn đợc chính phủ, các ban ngành liên quan đánh giá cao, nhiều lần đợc nhận bằng khen của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải. Cụ thể theo bảng sau:. Các khả năng thanh toán:. Giải thích một số chỉ tiêu trong bảng:. đồng – do Ngân sách cấp). Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn trên, sau gần 4 năm hoạt động kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt nam vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh ổn định và đạt mức tăng trởng khá.

Bảng 1:  Tình hình sản suất kinh doanh qua gần 4 năm 1997 - 9 tháng năm 2000 STT Các chỉ tiêu Kết quả hoạt động SXKD qua các năm
Bảng 1: Tình hình sản suất kinh doanh qua gần 4 năm 1997 - 9 tháng năm 2000 STT Các chỉ tiêu Kết quả hoạt động SXKD qua các năm

Sự cần thiết của dự án

Hai tàu Hồng Bàng và Văn Lang đang hoạt động trên tuyến Hải Phòng - Hồng Kông-Kaoshiung- Hồng Kông - TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng. Đội tàu container trên của Tổng công ty đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu vận chuyển hàng container xuất nhập khẩu(chiếm 15% thị phần vận chuyển) và phần lớn nhu cầu vận chuyển hàng container nội địa (chiếm 80% thị phần vận chuyển).Việc tiếp tục đầu t tăng thêm sức chở cho đội tàu container của Tổng công ty là một việc làm cấp thiết cần gấp rút thực hiện. Trong các tháng cuối năm 2000, Tổng công ty đã lên tục tìm kiếm trên thị tr- ờng tàu cũ Quốc tế để lựa chọn container thích hợp cả về giá thành và điều kiện kĩ thuật.

Do giá tàu container loại 1000 TEU trên thị trờng Quốc tế vẫn tiếp tục tăng kể từ giữa năm 1999, nên việc lựa chọn con tàu có giá phù hợp là rất khó khăn … Sau khi nhận đợc rất nhiều bản chào của các môi giới Quốc tế, đến nay, Tổng công ty đã lựa chọn đợc tàu KEDAH đóng tại Đức năm 1988 sức chở 1.020 TEU có giá cả tơng đối cạnh tranh. Chắc chắn việc mua và đa vào khai thác tàu KEDAH trên tuyến: Sài Gòn - Singapore - Port Klang - Sài Gòn sẽ đem lại hiệu quả cao, góp phần thiết thực tăng năng lực kinh doanh và phát triển cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

Thẩm định phơng diện thị trờng 1.Tổng quan về cung - cầu sản phẩm

Theo dự kiến đánh giá của MAERSK BROKER SINGAPORE thì thị tr- ờng cho thuê container 1.000 TEU - 1.500 TEU tiếp tục sôi động trong khoảng thời gian 2 - 3 năm tới, đặc biệt ở tại khu vực Đông Nam á và Viễn Đông là những nơi mà rất nhiều tuyến vận chuyển container mới đang đợc mở ra do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ dẫn tới việc tăng khối lợng hàng hoá lu thông tại khu vực Châu á. Đểđạt đợc mục tiêu nói trên, ngoài hàng trăm nghìn tấn trọng tải các tàu chở hàng rời và hàng lỏng thì trong giai đoạn 2001 - 2010 Tổng công ty sẽ tiếp tục đầu t thêm 14 - 18 tàu container loại 1.000 TEU - 1.500 TEU để tăng nhanh năng lực vận tải của đội tàu container và mở rộng phạm vì hoạt động của đội tàu này trên các tuyến đi Trung Quốc, Nhật Bản, các nớc. Trong thời gian khai thác 2 tàu Phong Châu và Phú Xuân cho thấy lợng hàng trên tuyến TP Hồ Chí Minh - Singapore - Port Klang - Singapore - TP Hồ CHí Minh rất ổn định, hiệu suất khai thác thờng đạt từ 75 - 90% công suất vận chuyển của tàu mặc dù trên tuyến này còn 2 tàu loại hơn 600 TEU khác của Tổng công ty và của các hãng nớc ngoài cũng tham gia vận chuyển.

Căn cứ vào tình hình thị trờng vận tải và thuê tàu biển cũng nh thực tế khai thác 2 tàu Phong Châu và Phú Xuân, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho rằng việc đầu t thêm một số tàu loại 1.000 TEU – 1.500 TEU để đa vào khai thác vận chuyển trong khu vực Châu á (nơi có nhu cầu sử dụng tàu container 1.000TEU – 1.500 TEU cao nhất hiẹn nay) là cần thiết và phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Trên những tuyến nhiều hàng hoá xuất nhập khẩu nh: Sài Gòn - Singapore - Port Klang - Singapore - Sài Gòn hiện có nhiều hãng tàu thăm gia vận chuyển nh: APM, RCL, APS, Hub Line, CNC, GMT… Riêng tàu Phong Châu từ khi đa vào khai thác ở tuyến trên,.

Phơng diện kỹ thuật

Tuổi tàu 12 tuổi là thuận lợi cho việc khai thác kể cả cho thuê định hạn. Với sức chở 1.020 TEU sẽ có nhiều khách hàng thuê vận chuyển vì vận chuyển đợc khối lợng hàng lớn, cớc vận chuyển phải trả thêm trên 1 tấn hàng sẽ giảm so với thuê các tàu có sức chở nhỏ hơn.

Phơng diện tài chính

Bảng dự trù doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh

  • Đánh giá và nhận xét về chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

    - Điểm hoà vốn trả nợ (ĐHVTN) đợc tính theo công thức. Đ: định phí D: doanh thu B: biến phí kh: khấu hao Ttn: thuế thu nhập. Tăng doanh thu và các chi phí biến đổi đi 1%< giá trị của IRR và NPV sẽ thay. Nhận xét chung về phơng diện tài chính:. động trong ngành. thì dự án có tính khả thi cao). Điều đó đồi hỏi một sự không ngừng đổi mới nâng cao hiệu quả, vai trò của công tác thẩm định dự án đầu t, góp phần bảo đảm cho chất lợng kinh doanh của Ngân hàng ngày càng tăng lên., tiếp tục đổi mới, khắc phục những bất cập để theo kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nớc và trên toàn thế giới. - Công văn mới của NHNN Việt Nam ra đời ngày 31/5/1997 vè việc “H- ớng dẫn thực hiện những giải pháp cấp bách của Chính phủ và Thủ tớng chỉnh phủ về tài sản thế chấp” liên quan đến công tác tín dụng Ngân hàng phần nào giảm bớt thói quen dựa vào tài sản thế chấp để duyệt các khoản cho vay, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Ngân hàng vẫn chú trọng đến.

    Việc hạch toán của doanh nghiệp nhiều khi không đúng thực chất và cha có chế độ kiểm toán bắt buộc nên rất khó đánh giá thực trạng khả năng tài chính, tình hình thanh toán, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Mặt khác, hạch toán không đợc cập nhật, doanh nghiệp chỉ có bảng cân. Bên cạnh đó khi thẩm dịnh về phơng diện kỹ thuật Ngân hàng thờng là ngời thụ động, còn dựa vào chủ đầu t hay các cơ quan giám định và chỉ nắm đợc những thông số cơ bản nh sản lợng hàng hoá sản xuất, chất lợng máy móc thiết bị (tổng quát nhất)… mà yếu tố công nghệ là yếu tố quyết định mang lại sự thành công cho dự án. Nhà nớc làm, xây dựng duyệt quy hoạch và chỉ đạo cụ thể các doanh nghiệp sản xuất cái gì, bao nhiêu, bán cho ai… dẫn đến nếu Ngân hàng thẩm định theo quy trình thì chậm trễ, thậm chí không đầu t là tạo thế đối lập với chính quyền cấp tỉnh ở một mức độ nào đó về việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phơng mà việc lý giải không phải dễ dàng.

    - Định hớng phát triển kinh tế của từng ngành, từng dịa phơng trong Tổng công ty cha cụ thể, cha khả thi hoặc chủ trơng của các ngành hữu quan không thống nhất dẫn đến tình trạng khó khăn cho công tác thẩm định và quyết định cho vay ở chỗ, xét về mặt tài chính thì đạt nhng xét về mặt kinh tế - xã hội thì không.

    Bảng 3: Kế hoạch trả nợ gốc và lãi
    Bảng 3: Kế hoạch trả nợ gốc và lãi