Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà

MỤC LỤC

Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách

Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách ở NHCSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai)

Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách ở NHCSXH huyện Bắc Hà

    Tuy nhiên trong thực tế một bộ phận không nhỏ hộ gia đình nghèo, khó khăn, gia đình chính sách sinh sống tại các vùng núi khó khăn, vùng sâu, vùng biên giới, hải đảo… thiếu vốn đầu tư SXKD, tạo việc làm, ổn định cuộc sống, khó hoặc không thể tiếp cận được với nguồn vốn do các Ngân hàng thương mại cung cấp do các quy định trong vay vốn như phải có tài sản thể chấp, có phương án SXKD khả thi, năng lực SXKD của hộ vay…Từ đó, họ luôn rơi vào tình trạng nghèo đói, túng quẫn, lạc hậu, kinh tế-xã hội tại các khu vực này chậm phát triển, khoảng cách chênh lệnh về kinh tế-xã hội, giầu nghèo giữa các khu vực ngày một tăng. Vì vậy, để tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội trong thời gian tới, cần thực hiện tốt một số việc sau đây: Duy trì thường xuyên lịch giao ban giữa NHCSXH với lãnh đạo tổ chức hội nhận ủy thác theo định kỳ (tại cấp tỉnh 01 quý/lần, cấp huyện 02 tháng/lần); Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo đánh giá kết quả hoạt động uỷ thác của tổ chức mình trong quý; rút ra những việc làm tốt và tồn tại, nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp khắc phục; đồng thời đề ra nhiệm vụ thời gian tới.

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH

    Trong nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp thu thập và phân tích tài liệu, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic, phương pháp tổng hợp, thống kê và các phương pháp phân tích kinh tế khác. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ nhiều nguồn, đặc biệt là các báo cáo sơ kết, tổng kết các mặt hoạt động của NHCSXH huyện Bắc Hà và Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lào Cai.

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH

    Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội

    - Với chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) đặc biệt khó khăn: Đối tượng là các hộ ĐBDTTS (kể cả các hộ có vợ hoặc chồng là người DTTS) sống ở các xã (xã, phường, thị trấn) thuộc khu vực khó khăn có mức thu nhập bình quân đầu người hàng tháng dưới 50% mức thu nhập bình quân của hộ nghèo theo quy định hiện hành và có phương thức sản xuất nhưng thiếu hoặc không có vốn sản xuất; Có nơi cư trú hợp pháp, có trong danh sách do UBND xã lập và được UBND huyện phê duyệt; Có phương án sử dụng vốn vay vào SXKD được chính quyền cùng các tổ chức chính trị - xã hội của thôn, bản xác nhận hoặc hỗ trợ gia đình lập. - Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm với số vốn vay trên 30 triệu đồng vẫn phải có tài sản thế chấp, cầm cố. Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc. Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa có số vốn vay trên 30 triệu đồng phải có tài sản thế chấp, cầm cố; số vốn 30 đến 100 triệu đồng thì phải có vốn tự có tham gia tối thiểu 20% tổng nhu cầu vốn). Mục đích thành lập tổ TK&V là tập hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; cùng tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất, kinh doanh và đời sống; cùng giám sát nhau trong việc vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ ngân hàng; Các tổ viên trong tổ TK&VV giúp đỡ nhau từng bước có thói quen thực hành tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn tự có và quen dần với sản xuất.

    Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển hoạt động cho vay hộ ngheo và các đối tượng chính sách của NHCSXH ở một số địa phương

    Mặc dù vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua, hoạt động cho vay của NHCSXH huyện Tân Kỳ (Nghệ An) vẫn còn một số hạn chế, đó là: Nguồn vốn ít nhưng lại giao cho quá nhiều cơ quan chủ quản (9 cơ quan) nên bị phân tán, xẻ nhỏ nên quy mô đầu tư nhỏ lẻ, hiệu quả chưa cao; Cơ chế cho vay còn phức tạp, phiền hà vì phải qua nhiều khâu, nhiều ngành, nhiều cấp trung gian xét duyệt nhưng trỏch nhiệm khụng rừ ràng nờn thường rất chậm; Hiệu quả tạo việc làm chưa rừ ràng, nhất là cỏc dự ỏn thuộc nhóm hộ; Nợ quá hạn chậm được xử lý. Có được những kết quả này là nhờ NHCSXH huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) nhận được sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể, nhất là các tổ chức nông dân, phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên và sự đồng tình của nhân dân trên địa bàn huyện trong việc triển khai nghiệp vụ cho vay uỷ thác; Đội ngũ các bộ trẻ được đào tạo bài bản từ các trường đại học, cao đẳng nên việc tiếp thu và xử lý nghiệp vụ nhanh nhạy, chính xác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

    Khái quát về NHCSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai) 1. Tình hình kinh tế-xã hội huyện Bắc Hà

    - Bộ máy quản trị NHCSXH huyện gồm 12 thành viên hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, trong đó 01 đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện là Trưởng ban đại diện HĐQT, thành viên gồm: Chánh văn phòng UBND huyện và Lãnh đạo các phòng: Ngân hàng CSXH huyện; Phòng dân tộc; Lao động Thương binh &Xã hội; Tài chính-Kế hoạch; Kinh tế huyện; Trạm khuyến nông; Chủ tịch Hội nông dân; Hội phụ nữ; Hội Cựu chiến binh và Bí thư Huyện đoàn. Thực trạng này do Bắc Hà là một huyện vùng cao còn nhiều khó khăn, kinh phí hoạt động của bộ máy quản lý trên địa bàn đều do Nhà nước cấp là chủ yếu, thu nhập bình quân đầu người còn thấp nên lượng tiền dành cho tiết kiệm chưa cao, cơ chế huy động vốn của hệ thống NHCSXH chưa linh hoạt, hấp dẫn so với các NHTM nên việc khai thác nguồn vốn trên địa bàn còn hạn chế và chiếm tỷ trọng thấp so với tổng nguồn vốn cho vay.

    Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 – 2013 của NHCSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai)
    Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 – 2013 của NHCSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai)

    Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách ở NHCSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai) giai đoạn 2011-

    Nguồn: Ngân hàng CSXH huyện Bắc Hà (Lào Cai). Từ nguồn vốn cho vay, đã tạo điều kiện cho hộ vay đầu tư xây dựng và cải tạo được 4.927 công trình nước sạch, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi. Về cho vay Chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình này cho vay các đối tượng: HSSV đang theo học các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo pháp luật của Việt Nam theo Quyết định 157/2007/QĐ - TTg ngày 27/9/2007; Bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại Quyết định số 121/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học, học nghề trong các trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở đào tạo nghề khác theo quy định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. nơi HSSV theo học). Chường trình cho vay này áp dụng với các đối tượng: Vợ (chồng), con của liệt sĩ; Thương binh (kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31/12/1993 trở về trước, nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng chính sách như thương binh, mất sức lao động 21% trở lên (gọi chung là thương binh); Vợ (chồng), con của thương binh; Con của: Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng được thưởng huân, huy chương kháng chiến; cán bộ hoạt động cách mạng trước tháng 8 năm 1945; Người lao động thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật; Người lao động thuộc các hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên phạm vi cả nước bị Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường (gọi là người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp).

    Bảng 2.2: Kết quả chương trình cho vay hộ nghèo
    Bảng 2.2: Kết quả chương trình cho vay hộ nghèo

    Đánh giá chung về hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại NHCSXH huyện Bắc Hà, Lào Cai

    - Mặc dù thực hiện phương thức cho vay trực tiếp tới hộ nhằm giảm thiểu cấp trung gian, tuy nhiên NHCSXH huyện thực hiện uỷ thác một số khâu tác nghiệp cho vay thông qua 4 tổ chức chính trị - xã hội (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) theo nguyên tắc chính là bình xét dân chủ, công khai; vốn giải ngân trực tiếp đến người vay tại xã, thị trấn thông qua hoạt động của tổ giao dịch lưu động tại điểm giao dịch xã, nhằm tiết giảm chi phí cho người vay, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi, trong khi vẫn tiết kiệm được chi phí quản lý. Nói chung trong giai đoạn 2011-2013, công tác cho vay hộ nghèo các đối tượng chính sách, với sự tham gia của Hội đoàn thể trên địa bàn đã góp phần quan trọng giúp NHCSXH huyện Bắc Hà thực hiện thành công hoạt động công khai hoá, xã hội hoá hoạt động NHCSXH; triển khai kịp thời nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến với nhân dân; Huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị - xã hội tham gia thực hiện mục tiêu của quốc gia về XĐGN, giúp nhân dân được tiếp cận, thụ hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, đầu tư SXKD, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.

    Một số bài học kinh nghiệm

    Thứ tư, thường xuyên quan tâm đào tạo nâng cao năng lực, trình độ, quy trình, nghiệp vụ, chất lượng hoạt động. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH.

    Mục tiêu và phương hướng đối với hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách của NHCSXH huyện Bắc Hà thời gian tới

    - Bám sát các giải pháp điều hành của Chính phủ, NHNN, HĐQT, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của Đảng bộ huyện Bắc tham mưu cho Ban đại diện HĐQT huyện đề ra các giải pháp hưu hiệu, sát thực với tình hình thực tế của địa phương từng giai đoạn, lãnh chỉ đạo các tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng CSXH huyện thực thị chính sách vốn tín dụng ưu đãi trên địa bàn đạt hiệu quả, mục tiêu của Quốc gia về XĐGN, tạo việc làm, ổn định xã hội. - Tiếp tục tham mưu nâng cao chất lượng hoạt động của Ban đại diện HĐQT, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của từng thành viên ban đại diện theo chương trình kiểm tra, giám sát đã xây dựng; Quan tâm chỉ đạo NHCSXH, Hội đoàn thể nhận uỷ thác cùng UBND các xã tăng cường công tác tuyên truyền, chủ trương chính sách đến nhân dân, hội viên; Tăng cường công tác kiểm tra việc thực thi chính sách tại cơ sở hội, đoàn thể, Tổ TK&VV, hộ vay nhằm phát hiện, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực ảnh hưởng tới vốn tài sản Nhà nước.

    Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại NHCSXH huyện Bắc Hà thời gian tới

    Do biên chế cán bộ ít và nhằm tiết giảm chi phí nên NHCSXH đã thực hiện cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh); có 09 công đoạn trong quy trình tín dụng thì NHCSXH uỷ thác 06 công đoạn, từ việc tuyên truyền chính sách của Nhà nước đến người dân; hướng dẫn thành lập tổ vay vốn và họp để bình xét hộ được vay vốn;. Do công tác uỷ thác thời gian qua tại một số hội cơ sở còn một số hạn chế đó là: Chưa thường xuyên, quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tai các tổ TK&VV, việc sử dụng vốn của nhân dân, hội viên nên chưa phát hiện kịp thời những sai phạm liên quan đến vốn tín dụng ưu đãi; một số cơ sở hội còn hạn chế về năng lực, việc tiếp thu chủ trương chính sách tuyên truyền đến nhân dân còn yếu, chưa thường xuyên phối hợp cùng Ban quản lý các tổ TK&VV tháo gỡ những khó khăn vướng mắc nâng cao chất lượng hoạt động uỷ thác; hoạt động uỷ thác tại cơ sở một số xã chủ yếu do Chủ tịch, hoặc Phó chủ tịch (Bí thư hoặc Phó bí thư) hội đảm nhận nên chưa phát huy được sức mạnh tập thể, nhiều khi gây khó khăn cho việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ do cán bộ này đi công tác hoặc đi vắng….

    Kiến nghị

    + Tăng cường công tác chỉ đạo các cơ quan như: Phòng kinh tế, Trạm khuyến nông, tích cực phối hợp cùng NHCSXH huyện lồng gắn việc cho vay với việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, đưa các giống mới có năng xuất cao vào sản xuất, tạo điều kiện cho hộ vay vốn nâng cao hiệu quả đồng vốn vay NHCSXH. + Tiếp tục quan tâm chỉ đạo tuyên truyền chính sách tín dụng ưu đãi đến với nhân dân; chỉ đạo tổ TK&VV chấp hành việc bình cho vay, phối hợp cùng NHCSXH, các tổ chức uỷ thác tháo gỡ những vướng mắc nâng cao chất lượng tín dụng và tạo ý thức cho người dân trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng.